Xâydựng chương trình liên tịch giữa các đoàn thể chính trị nhằm phát huy

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: "Quy hoạch nông thôn mới tỉnh Hậu Giang" docx (Trang 35 - 37)

- Quy hoạch phát triển khu dân cư mới theo hướng văn minh, bảo tồn được bản

c.Xâydựng chương trình liên tịch giữa các đoàn thể chính trị nhằm phát huy

vai trò của mỗi tổ chức, mỗi đoàn thể trong việc vận động hội viên xây dựng nông thôn mới. Trong đó từng đoàn thể tổ chức các phong trào thi đua, kịp thời biểu dương những cá nhân, tập thể tiêu biểu …;

* Khái toán kinh phí: 2 tỷ đồng

- Hỗ trợ từ ngân sách TP: 1 tỷ đồng; - Dân, cộng đồng: 500 triệu đồng; - Vốn lồng ghép: 500 triệu đồng.

V.4.6. An ninh chính trị và trật tự xã hội:

* Mục tiêu:

- Tuyên truyền, vận động toàn dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, hoàn thành tốt nghĩa vũ quân sự và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nước.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở và các hoạt động tự quản, hoà giải nhân dân. Không xảy ra trọng án, không sử dụng chất nổ, xung điện trái phép, cờ bạc, mại dâm và ma túy. Xã đạt đơn vị an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu.

- Lực lượng dân quân, tự vệ luôn được củng cố và huấn luyện sẳn sàng chiến đấu.

* Nội dung thực hiện: - Tuyên truyền vận động;

* Khái toán kinh phí: 500 triệu đồng

- Hỗ trợ từ ngân sách TP: 500 triệu đồng;

PHẦN VI:

QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG THẮNG - HUYỆN CỜ ĐỎ - THÀNH XÃ ĐÔNG THẮNG - HUYỆN CỜ ĐỎ - THÀNH

PHỐ CẦN THƠI. Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã I. Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã I.1. Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp:

+ Trồng trọt:

- Bố trí cơ cấu diện tích sản xuất các loại cây trồng chủ yếu trên địa bàn xã: quy mô, vị trí từng loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.

- Dự kiến diện tích sản xuất, khả năng sản xuất, sản lượng thu hoạch các loại cây trồng, vật nuôi trên địa bàn xã theo từng giai đoạn. Định hướng phát triển đầu ra cho sản phẩm.

- Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung để đầu tư sản xuất, các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, vùng sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP ...

- Bố trí sử dụng đất cho trồng trọt

+ Chăn nuôi:

- Xác định những vật nuôi chủ yếu và có lợi thế trên địa bàn xã, quy hoạch phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp quy mô phù hợp, xa khu dân cư để kiểm soát được dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm, cải thiện môi trường sinh thái.

- Dự kiến quy mô đàn,dự báo khả năng sản xuất, sản lượng thu hoạch các loại vật nuôi trên địa bàn xã theo từng giai đoạn. Định hướng phát triển đầu ra cho sản phẩm.

-Bố trí sử dụng đất cho chăn nuôi

I.2. Quy hoạch sản xuất thủy sản

- Dự báo khả năng sản xuất, sản lượng thu hoạch các loại sản phẩm thuỷ sản trên địa bàn xã theo từng giai đoạn. Định hướng đầu ra cho sản phẩm.

- Bố trí sử dụng diện tích đất, mặt nước cho sản xuất thuỷ sản.

- Tận dụng mặt nước trên ruộng kết hợp sản xuất với nuôi trồng thủy sản.

- Tận dụng mước lũ hàng năm kết hợp nuôi trồng thủy sản trên ruộng.

I.3. Quy hoạch công trình sản xuất và phục vụ sản xuất

- Định hướng phát triển Các công trình phục vụ sản xuất như kho nông sản, kho giống lúa, ngô, kho phân hoá học và thuốc trừ sâu, kho nông cụ vật tư, trạm xay xát, xưởng sửa chữa cơ khí nông cụ,...

- Bố trí sử dụng đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.4. Quy hoạch phát triển dịch vụ nông nghiệp của xã đến năm 2020

- Định hướng phát triển dịch vụ nông nghiệp của xã đến năm 2020 - Bố trí sử dụng đất

- Khu vực trang trại & các công trình phục vụ sản xuất:

+ Khu nuôi trồng thuỷ sản được hình thành các trang trại có quy mô lớn dưới hình thức trang trại gia đình hoặc trang trại hợp doanh. Diện tích đất từ 5,0 ha đến 10 ha.

+ Các công trình phục vụ sản xuất như kho phân hoá học và thuốc trừ sâu, kho nông cụ vật tư, trạm xay xát, xưởng sửa chữa cơ khí nông cụ... phải bố trí liên hệ thuận tiện với đường giao thông nội đồng và đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh.

I.5. Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn

- Quy hoạch khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề tập trung của địa phương; thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động của địa phương;

I.6 . Quy hoạch mạng lưới dân cư nông thôn trên địa bàn xã: * Khu dân cư hiện hữu: * Khu dân cư hiện hữu:

+ Cơ bản phân bố theo các thôn ấp hiện nay, trong tương lai vẫn sử dụng giải pháp phát triển dân cư theo dải ven trục lộ, trên kênh rạch, bố trí các bến thuyền tiếp cận với đường giao thông thôn ấp đảm bảo phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Thôn xóm bố trí dọc theo đường giao thông chính, các kênh chính. Nhà ở quay mặt ra lộ, kênh.

+ Không gian ở dạng tuyến là một lớp nhà với kích thước lô đất 10x30m, phía trước tận dụng đất đào kênh làm nền đường và nền nhà, phần đất còn thiếu để tôn nền nhà có thể đào ao phía sau nhà để đắp nền.

+ Những khu vực thiếu đất đắp hoàn chỉnh một nền nhà vượt được mức nước ngập, có thể tôn một phần nền vượt đỉnh ngập, một phần tôn nền thấp, khi có mực nước ngập bất thường xuất hiện thì có thể lên sàn để sinh hoạt như kiêu nhà sàn

+ Phát huy, khai thác các chi tiết kiến trúc truyền thống vào các kiến trúc xây dưng mới, mật độ tối đa 50%. Công trình xây dựng mới khuyến nghị xây dựng theo mẫu thiết kế điển hình.

* Giải pháp tạo nền đất xây dựng:

- Tuyến dân cư:

+ Một lớp nhà với kích thước lô đất 10 x 30 m. Phía trước tận dụng đất đào kênh làm nền đường và nền nhà, phần đất còn thiếu làm nền nhà có thể đào ao phía sau để đắp nền.

- Điểm dân cư tập trung (cụm):

+ Tôn nền toàn bộ vượt đỉnh lũ cho các công trình công cộng, đường giao thông và nhà chia lô còn dạng nhà vườn tùy theo kinh tế từng hộ để đắp nền nhà hay kiểu nhà ở trên cọc.

+ Dự kiến mỗi cụm dân cư có từ 300 - 400 hộ và các công trình công cộng như trường học, trạm xá, chợ và điểm vui chơi văn hóa TDTT. Quy mô đất mỗi cụm dân cư từ 15 - 20 ha.

+ Giải pháp đất đắp nền nhà là đào hồ lớn, để lấy đất và dự trữ nước ngọt vào mùa khô.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: "Quy hoạch nông thôn mới tỉnh Hậu Giang" docx (Trang 35 - 37)