Đường vào CoL ương-Co Me

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường và xã hội dự án thủy điên Trung Sơn (Trang 162 - 163)

6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐộNG MÔI TRƯờNG VÀ KINH Tế-XÃ HộI

6.1.7.7Đường vào CoL ương-Co Me

Nhân t tác động

Xây dựng đường vào Co Lương - Co Me

Tác động tim n

Mất độ che phủ rừng và đất sản xuất - xây dựng đường vào Co Lương - Co Me dự kiến sẽ làm biến đổi thành phần loài và thay đổi môi trường sống. Các hoạt động xây dựng có thể can thiệp vào các hoạt động hàng ngày của người dân địa phương và tác động phiền nhiễu đến vật nuôi. Tiếng ồn tạo ra trong quá trình xây dựng có thể tác động đến các trại công nhân ở gần công trường xây dựng.

| P a g e163 Để giảm thiểu những tác động trong quá trình xây dựng đường vào Co Lương - Co Me, Các nỗ

lực sẽ được thực thi để tăng cường bảo vệ và các biện pháp quản lý nhằm duy trì sự toàn vẹn của các khu bảo vệ. Giao thông trên đường vào được quy định để giảm thiểu ô nhiễm không khí và các hoạt động xây dựng sẽ được giới hạn trong thời gian ban ngày để giảm thiểu xáo trộn cho người dân địa phương, trại công nhân và các loài động vật hoang dã.

Thời hạn tác động sẽ thấp nếu các biện pháp thích hợp được áp dụng trong giai đoạn xây dựng. Cường độ tác động sẽ ở mức trung bình nếu hoạt động xây dựng ảnh hưởng đến người dân địa phương và các loài động vật hoang dã. Phạm vi địa lý của các tác động sẽở mức trung bình bởi độ dài của đường Co Lương - Cổ Me là 20,4 km. Khả năng xảy ra và sựđảo lộn sẽ

thấp nếu biện pháp giảm thiểu thích hợp được triển khai trước khi xây dựng. Tác động tồn dư được đánh giá là thấp bởi tác động được xem là không đáng kể phải áp dụng các biện pháp giảm nhẹ thích hợp trong hoạt động xây dựng.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường và xã hội dự án thủy điên Trung Sơn (Trang 162 - 163)