Đa dạng sinh học của Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường và xã hội dự án thủy điên Trung Sơn (Trang 97)

4. THÔNG TIN CƠ Sở Về MÔI TRƯờNG

4.7.2.1Đa dạng sinh học của Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Thảm Thực vật:

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có 2 kiểu rừng chính -Rừng thường xanh nhiệt đới và rừng thường xanh cận nhiệt đới. Rừng nguyên thuỷ (rừng nguyên sinh) chiếm khoảng 40 % diện tích khu bảo tồn thiên nhiên. Phần còn lại là rừng tái sinh được tái tạo từ các hoạt động khai thác gỗ

có chọn lọc, canh tác chuyển đổi, đất bụi rậm và trảng cỏ (Bản đồ 4-4) (PATB, 2008).

A. Rng Thường xanh Nhit đới:

Rừng thường xanh nhiệt đới chiếm khoảng 1.000 ha bề mặt rừng của khu bảo tồn thiên nhiên, phần lớn trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt ởđộ cao 700 m so với mực nước biển. Trữ lượng gỗ

vào khoảng 300-400 m3/ha. Các loại cây gỗ chiếm đa số - Táu muối, Chò đãi, Chò chỉ,

Nephelium melliferum, Sâng, Gội cành khô, Bời lời lá trònDisoxylumtonkinensis.

B. Rng Thường xanh Cn nhit đới:

Rừng thường xanh cận nhiệt đới chiếm khoảng 3.000 đến 3.500 ha bề mặt rừng của khu bảo tồn thiên nhiên, phần lớn trong khu bảo vệ nghiêm ngặt ởđộ cao 700 m so với mực nước biển. Trữ lượng gỗ vào khoảng 250-300 m3/ha. Các loài cây chiếm ưu thế bao gồm: Táu muối, Chò

đãi, Giổi găng, Giổi xanh, Thị đen, v.v. Các loại cây lá kim chiếm số lượng nhỏ nằm rải rác trong rừng. Ví dụ: Kimgiao, Thông tre Pơmu.

C. Rng Tái sinh sau Khai thác g và Du canh:

Rừng tái sinh chiếm tỷ lệ lớn (40 %) của khu bảo tồn thiên nhiên. Trữ lượng gỗ vào khoảng 50- 80 m3/ha. Các loài này được tập hợp từ một số họ khác nhau như Re, Nhục đầu khấu, Đậu, Dẻ, Hồđào, Chè, Du và Thầu dầu. (Ảnh 4-2).

| P a g e 98

D. Cây bi và Trng c

Thảm thực vật trong vùng này khác so với các vùng khác. Sự khác biệt này có thể do canh tác chuyển đổi và khai thác gỗ quá nhiều. Một số loài chiếm ưu thế là Lành ngạch, C. prunilirium,

Thẩu tấu hạt tròn, reticulates, v.v... Các trảng cỏ được phân bố rộng ởđộ cao trên 1.000 m so với mực nước biển. Một số loài thuộc trảng cỏ bao gồm Lách, Chít, Cỏ voiCỏ tranh .

Hệ thực vật

Điều tra hệ thực vật kết hợp với các nghiên cứu trước đây (Tuoc và Trai 1998) chỉ ra rằng có 753 loài cây có mạch thuộc 368 chi, 130 họ và 6 ngành. Danh sách đầy đủ tất cả các loài đã

được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên được trình bày trong PATB (2008b). Bảng 4-31 cung cấp danh sách một số loài đã được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.

Bảng 4-31: Đa dạng sinh học của Hệ thực vật trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Ngành Loài Họ Chi Quyết lá thông 1 1 1 Thông đất 10 2 3 Cỏ tháp bút 2 1 1 Dương xỉ 29 13 19 Thông 9 5 6 Thực vật có hoa 702 108 338 Tổng số: 753 130 368

Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên cạn (PATB), 2008

Hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên chứa 76 loài đặc hữu và 49 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng (Phụ lục F). Trong số 76 loài đặc hữu, 40 loài là cây đặc hữu đối với Bắc Việt Nam. Các loài thuộc các nhóm bịđe dọa bao gồm 30 bịđe dọa ở Việt Nam và 41 bịđe dọa trên phạm vi toàn thế giới. Bảng 4-32 cung cấp danh sách các loài được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ IUCN.

Bảng 4-32: Các loài thực vật bị đe dọa tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Phần loại bịđe doạ Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ IUCN Các loài bịđe doạ

(Toàn cầu: CR, EN & Quốc ga: CR, EN)

Rất nguy cấp (CR) 1 5 Trầm hương, Mun, Sao Hòn Gai; Sao mặt quỷ, Táu lá nhỏ,Nghiến, Lim xanhChò chỉ

Kim cang petelot, Ngũ gia bì gai, Gụ lau, Bỏ

cốt toái, Pơ mu, Sến mật, Đinh vang

Nguy cấp (EN) 9 4 Sắp nguy cấp (VU) 20 8 Sắp bịđe dọa (NT) - 2 Ít nguy cơ (LR) - 8 Thiếu dữ liệu (DD) - 4 Tổng số: 30 31

| P a g e 99 Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên cạn (PATB), 2008

Hệđộng vật

Dựa trên nghiên cứu hệ động vật sơ bộ do Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 thực hiện và nghiên cứu của Tước và Trai (1998), tổng số 260 loài động vật có xương sống, bao gồm 59 loài

động vật có vú, 161 loài chim, 27 loài bò sát và 13 loài khác đã được xác định trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu. Danh sách đầy đủ (tên) tất cả các loài đã được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên được trình bày trong PATB (2008). Bảng 4-33 cung cấp danh sách một số loài được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu.

Bảng 4-33: Đa dạng sinh học của Hệ động vật trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu

Lớp Loài Họ Bộ Động vật có vú 8 59 23 Chim 11 161 37 Bò sát 3 27 14 Lưỡng cư 1 13 4 Tổng số: 23 260 78

Nguồn: Chuyển thể từ PATB, 2008

Có 42 loài bịđe dọa trên toàn quốc (25 loài động vật có vú, 2 loài chim, 13 loài bò sát và 2 loài lưỡng cư), và 33 loài có nguy cơ bịđe dọa trên phạm vi toàn cầu (23 loài động vật có vú, 9 loài bò sát và 1 loài lưỡng cư) đã được xác định trong khu bảo tồn thiên nhiên. Trong số 42 loài này, 26 loài được xem là có nguy cơ bịđe dọa cao cao (Bảng 4-34). Một loài đặc hữu được biết

đến là ếch gai sần (Paa verrucospinosa)đã được phân loại là có nguy cơ bịđe dọa trên phạm vi Việt Nam cũng như trên phạm vi toàn thế giới.

Bảng 4-34: Hệ động vật bị đe dọa trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu Phần loại bịđe doạ Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ IUCN Các loài Có nguy cơ bị đe dọa Cao

(Trên phạm vi toàn cầu: CR, EN & Trên phạm vi trong nước: CR, EN)

Rất nguy cấp (CR) 6 3 Rùa hộp ba vạch, Hổ, Sói đỏ, Rùa

đầu to, Ba ba gai, Báo hoa mai, Sói bay lông tai, Trăn đất, Rắn hổ mang chúa, Vượn đen má trắng, Voọc

đầu trắng, Tê tê vàng, Báo lửa và Báo gấm Nguy cấp (EN) 15 9 Sắp nguy cấp(VU) 19 14 Sắp bịđe dọa (NT) - 6 Ít nguy cơ (LR) 2 - Thiếu dữ liệu (DD) - 1 Tổng cộng: 42 33

Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên cạn (PATB), 2008 4.7.3 Khu bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò

Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò thuộc huyện Mai Châu tỉnh Hoà bỉnh (Bản đồ 4-1). Khu bảo tồn thiên nhiên thuộc 5 xã của huyện Mai Châu - Hang Kia, Pà Cò, Cún Phèo, Piềng Ve và Bảo La. Tổng diện tích của khu bảo tồn thiên nhiên là 7.091 ha được chia ra làm 2 vùng chức năng: Vùng bảo vệ nghiêm ngặt (2.681 ha) và Vùng phục hồi sinh thái (4.410 ha).

| P a g e100 Vùng đệm bao phủ 4 xã (Bang, Cun Phèo, Piềng Ve và Bảo La) với tổng diện tích 8.135 ha (Bản đồ 4-5) (PATB, 2008). Khu bảo tồn thiên nhiên là một khối núi nằm ở cực tây của tỉnh Hoà Bình. Địa hình nằm trong dải đá vôi mở rộng ra phía bắc từ cao nguyên Sơn La tới Vườn Quốc gia Cúc Phương của tỉnh Ninh Bình. Đặc điểm địa hình chính trong khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò là các núi dốc, đạt tới độ cao 1.536 m ở tây nam của khu bảo tồn thiên nhiên và giảm dần độ cao xuống phía đông (PATB, 2008).

Bản đồ 4-5: Khu bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò

Phần lớn khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pa Co được tạo từ Núi Đá vôi với nhiều thung lũng, hang có độ dốc trong khoảng từ 28 đến 32 độ. Phần phía bắc của khu bảo tồn thiên nhiên có nhiều thung lũng đáy phẳng nơi các cộng đồng địa phương cư trú. Khu bảo tồn thiên nhiên có ít suối và nước bề mặt nhanh chóng bị hút xuống các hệ thống dưới đất. Việc hút nước ngày càng gia tăng này dẫn đến hạn hán trong mùa khô, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hoang dã trong khu bảo tồn thiên nhiên và thậm chí ngay cả trong các thung lũng đông đúc. Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pa Co là lưu vực sông của 2 con sông: Sông Mã và Sông Đà. Suối Xia chảy từ xã Cún Phèo qua Piềng Vè, Mai Hịch và Vạn Mai hoà vào Sông Mã tại khu vực hạ lưu của khu vực TSHPP. Khoảng cách từđịa điểm đập nước đến ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên là 13 km, và vùng đệm chia sẻ ranh giới với xã Trung Sơn thuộc khu vực TSHPP (PATB, 2008).

4.7.3.1 Đa dng sinh hc ca Khu bo tn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò

Thảm Thực vật:

Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò có 3 kiểu rừng chính. Rừng thường xanh nhiệt đới, rừng thường xanh cận nhiệt đới đá vôi và rừng thường xanh cận nhiệt đới hỗn giao. Rừng nguyên sinh chiếm khoảng 40 % diện tích khu bảo tồn thiên nhiên. Phần còn lại là rừng tái sinh qua quá trình diễn thế, như là kết quả từ tái sinh sau các hoạt động khai thác gỗ, du canh, cây bụi và trảng cỏ (Bản đồ 4-5).

| P a g e101 Rừng thường xanh nhiệt đới chiếm khoảng 200 ha bề mặt rừng thuộc các xã Bảo La và Piềng Ve và một phần của Quốc lộ 6. Tổng lượng gỗ vào khoảng 300-400 m3/ha với cấu trúc 3 tầng chặt chẽ. Các loại cây gỗ chiếm đa số: Táu muối, Chò chỉ và Chò nâu. (Ảnh 4-3).

Ảnh 4-3: Rừng rậm Thường xanh Nhiệt đới trong Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò B.Rừng Thường xanh Cận nhiệt đới Đá vôi:

Rừng thường xanh cận nhiệt đới đá vôi chiếm diện tích 2.000 ha nằm ở độ cao 700 m so với mực nước biển. Tổng lượng gỗ vào khoảng 250 – 300 m3/ha với cấu trúc 2 tầng chặt chẽ. Một số loài cây chiếm ưu thế là: Lithocarpus sp., Quercus sp. (họ Đậu), Machillus sp., Phoebe sp., Cinnamomum sp. (họ Re), Ficus sp., Streblus sp. (họ Dâu tằm), Michelia sp. và Magnolia sp. (Họ ngọc lan).

C. Rừng thường xanh hỗn giao cận nhiệt đới:

Rừng thường xanh cận nhiệt đới hỗn tạp được đặc trưng bởi sự có mặt của các cây lá rộng và cây lá kim nằm rải rác trên các dốc núi ởđộ cao 800 m so với mực nước biển. Điển hình các cây lá rộng là: Lithocarpus, Quercus (họĐậu); Machillus, Phoebe, Cinnamomum (họ Re), Ficus, Streblus (Moraceae), v.v... Cây lá kim chiếm khoảng 15 – 20 % khu rừng, bao gồm cây Kim giao (Nageia fleuryi), Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis), Thông lá tre (Podocarpus neriifolius) và Thông đỏ (Taxus chinensis ).

D. Rừng thứ sinh sau khi Khai thác gỗ:

Rừng tái sinh chiếm diện tích 1.000 ha. Rừng nằm ở độ cao 300 – 900 m so với mực nước biển. Trữ lượng gỗ vào khoảng 50 – 80 m3/ha với cấu trúc 2 cây tầng.

E. Cây bụi và trảng cỏ:

Cây bụi và đồng cỏ chiếm diện tích 1.800 ha của khu bảo tồn thiên nhiên. Một số loài chiếm ưu thế bao gồm Sim, Hoắc quang, Lau núi, Thầu tấu, Mòi, v.v... Một số loài thuộc trảng cỏ bao gồm Lách, Hoàng thảo, Chè vè, Cỏ tranh v.v...

| P a g e102 Các cuộc điều tra sơ bộ chỉ ra rằng có 589 loài thực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò. Các loài này thuộc 339 chi, 125 họ và 6 ngành. Danh sách đầy đủ (tên) tất cả các loài

đã ghi nhận trong khu bảo tồn được trình bày trong PATB (2008). Bảng 4-35 cung cấp danh sách một số loài số loài được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò.

Bảng 4-35: Đa dạng sinh học của Hệ thực vật trong Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò

Ngành Loài Họ Chi Quyết lá thông 1 1 1 Thông đất 8 2 3 Cỏ tháp bút 2 1 1 Dương xỉ 35 12 24 Thông 14 6 12 Thực vật có hoa 529 103 298 Tổng số: 589 125 339

Nguồn: Chuyển thể từ PATB, 2008

Có 45 loài đặc hữu và 40 loài thuộc các nhóm loài bịđe dọa trong khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia –Pà Cò (PATB, 2008). Dựa vào Sách Đỏ IUCN và Sách Đỏ Việt Nam, có 27 loài bị de dọa trên phạm vi toàn cầu và 21 loài bị đe dọa trên phạm vi Việt Nam tại khu bảo tồn thiên nhiên này. Trong số 48 loài này, 10 loài được xem là thuộc nhóm nguy cấp (Bảng 4-36).

Bảng 4-36: Các loài Cây bị đe dọa trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò Phần loại bị đe doạ Sách Đỏ Việt Nam Sách Đỏ IUCN Các loài Có nguy cơ bị đe dọa Cao

(Trên phạm vi toàn cầu: CR, EN & Trên phạm vi trong nước: CR, EN)

Rất nguy cấp (CR) - 2 Thông yên tử, Táu ruối, Dẻ tùng Vân Nam, Nghiến, Melodinus annamensis, Chò chỉ, Ngũ gia hương, Pơ mu, Sến mật, Đinh vang

Nguy cấp (EN) 5 4 Sắp nguy cấp (VU) 16 6 Sắp bịđe dọa (NT) - 2 Ít nguy cơ (LR) - 11 Thiếu dữ liệu (DD) - 2 Tổng số: 21 27

Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên cạn (PATB), 2008

Hệđộng vật

Các cuộc điều tra sơ bộ chỉ ra rằng có 249 loài động vật có xương sống, bao gồm 44 loài động vật có vú, 142 loài chim, 40 loài bò sát và 23 loài lưỡng cư trong khu bảo tồn thiên nhiên này.

| P a g e103 Danh sách đầy đủ tất cả các loài đã được ghi nhận trong khu bảo tồn được trình bày tại PATB (2008)

Bảng 4-37: Đa dạng sinh học của Hệ động vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò

Lớp Loài Họ Bộ Động vật có vú 44 20 8 Chim 142 38 14 Bò sát 40 12 2 Lưỡng cư 23 6 2 Tổng số: 249 76 26

Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên Cạn (PATB), 2008

Có 34 loài thuộc các nhóm loài bịđe dọa tại Việt Nam (14 loài động vật có vú, 3 loài chim, 13 loài bò sát và 3 loài lưỡng cư), và 21 loài bị de dọa trên phạm vi toàn cầu (12 loài động vật có vú, 1 loài chim, 7 loài bò sát và 1 loài lưỡng cư) đã được xác định trong khu bảo tồn thiên nhiên. Trong số 55 loài đã được xác định này, 17 loài được xem là nguy cấp. Tham khảo danh sách các loài bị de dọa cao tại (Bảng 4-38).

Bảng 4-38: Các loài Động vật bị de dọa trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia – Pà Cò

Phần loại bịđe doạ Sách Đỏ

Việt Nam Sách IUCN Đỏ Các loài Có nguy c(Trên phạm vi toàn cơ bầu: CR, EN & Trên phị de dọa Cao ạm vi trong nước: CR, EN)

Rất nguy cấp (CR) 3 1 Rùa hộp trán vàng,Sói đỏ, Rùa sa nhân, Rùa bốn mắt, Rùa núi vàng, Ba ba gai, Sóc bay lông tai, Trăn đất, Hổ mang chúa, Tê tê vàng, Báo lửa, Gấu ngựa, Sơn dương, Rắn ráo thường, Rắn ráo trâu, Rắn cạp nong, Rắn hổ mang. Nguy cấp (EN) 12 6 Sắp nguy cấp(VU) 16 8 Sắp bịđe dọa (NT) 5 Ít nguy cơ (LR) 3 - Thiếu dữ liệu (DD) - 1 Tổng số: 34 21

Nguồn: Các khu Bảo vệ và Tính đa dạng sinh học Trên cạn (PATB), 2008

Bốn loài bò sát và ếch nhái đặc hữu được ghi nhận trong khu bảo tồn thiên nhiên: Thằn lằn bóng Sa Pa, Chaparana Ếch xanh, Chàng mẫu sơn Ếch gai sần. Giá trị đa dạng sinh học của các khu bảo tồn thiên nhiên trong mối liên hệ với các vùng sinh thái và khu vực bị ảnh hưởng bởi TSHPP được thảo luận trong phần tiếp theo.

4.8 Tm quan trng mang tính khu vc ca Các khu bo tn Thiên

nhiên

Năm 1998, WWF đã xác định 238 khu sinh thái được xem là những vùng có mức ưu tiên cao

đối với việc bảo tồn tính đa dạng sinh học trên phạm vi toàn thế giới. Vùng sinh thái toàn cầu là một ngành khoa học dựa trên việc xếp hạng trên phạm vi toàn thế giới các vùng đất nổi bật và khác nhau có tính đa dạng sinh học cao nhất, các môi trường sống dưới biển. Năm vùng sinh thái đã được xác định tại khu vực Đông Dương:

 Rừng Nhiệt đới Dãy Trường Sơn  Rừng Khô Đông Dương

| P a g e104  Rừng Nhiệt đới Núi Cardamom

 Rừng Cận nhiệt đới Bắc Đông Dương

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường và xã hội dự án thủy điên Trung Sơn (Trang 97)