Giải phỏp về nguồn nhõn lực tham gia quản lý chợ

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 98)

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH

3.3.4.Giải phỏp về nguồn nhõn lực tham gia quản lý chợ

Chuyển đổi từ mụ hỡnh ban quản lý chợ sang mụ hỡnh doanh nghiệp chợ đũi hỏi phải cú sự chuyển đổi về chất lượng của cỏc cỏn bộ tham gia quản lý chợ.

nguyờn nhõn khỏc nhau như: Cỏc cỏn bộ tham gia vào quỏ trỡnh quản lý trước đõy đa số là cỏc cỏn bộ quản lý trong biờn chế nhà nước được điều động sang từ cỏc ngành khỏc, khụng được đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn, do đú sự hiểu biết và quan niệm về tớnh nghề nghiệp của chớnh những người làm cụng tỏc quản lý chợ cũn thấp, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm; do quan niệm đơn giản về cụng tỏc quản lý chợ của cơ quan cú thẩm quyền và trong việc cử người thực hiện cụng việc này (đối với cỏc chợ do nhà nước đầu tư); cũn thiếu cỏc chương trỡnh đào tạo phự hợp cho những người làm cụng tỏc quản lý chợ… Ngoài ra, hầu hết cỏc chợ hiện nay đều do ban quản lý hoặc tổ quản lý, trong đú cỏc đơn vị quản lý này chưa thực hiện tốt việc hướng dẫn, kiểm tra đụn đốc cỏc đối tượng buụn bỏn tại chợ thực hiện cỏc quy định của nhà nước về kinh doanh - dịch vụ cũng như chưa tổ chức thống kờ và thực hiện bỏo cỏo theo quy định về hàng hoỏ lưu thụng qua chợ, tỡnh hỡnh thị trường và giỏ cả trờn địa bàn chợ.

Để khắc phục tỡnh trạng nờu trờn đối với mạng lưới chợ hiện nay, giải phỏp về nguồn nhõn lực tham gia quản lý chợ đú là thực hiện theo phương chõm “xó hội hoỏ đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý kinh doanh chợ”.

Để phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý kinh doanh chợ cần vận động và tổ chức xó hội tham gia đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý kinh doanh chợ, huy động cỏc nguồn đầu tư, khai thỏc cỏc tiềm năng, phỏt huy và sử dụng cú hiệu quả cao cỏc nguồn lực tạo điều kiện phỏt triển nhanh và cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu về nhõn lực cho cụng tỏc quản lý kinh doanh chợ.

Đõy cũng được xem là một trong những giải phỏp quan trọng trong quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh kinh doanh chợ. Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh kinh doanh chợ cũng chớnh là quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu tổ chức của bộ mỏy quản lý. Hay núi cỏch khỏc, chuyển đổi từ mụ hỡnh ban quản lý chợ sang mụ hỡnh doanh nghiệp chợ đũi hỏi một sự chuyển đổi về chất lượng của lực lượng lao động tham gia vào hoạt động quản lý chợ. Bởi vỡ, chuyển đổi từ mụ hỡnh ban quản lý chợ sang mụ hỡnh tổ chức quản lý doanh nghiệp chợ đú chớnh là sự chuyển đổi sang một mụ hỡnh quản lý trong đú đơn vị quản lý chợ (doanh nghiệp) tự chủ về tài chớnh để tự cõn đối, tự hạch toỏn thu chi và tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh và cỏc kết quả hoạt động kinh doanh của mỡnh. Điều

một hệ thống cỏc yếu tố cựng tỏc động và tương hỗ với nhau. Một trong cỏc yếu tố quan trọng khụng thể thiếu đũi hỏi phải cú một đội ngũ nhõn viờn năng động, nhanh nhậy, cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao để cú thể giải quyết cỏc vấn đề một cỏch nhanh nhất và hiệu quả nhất, từ đú nõng cao hiệu quả quản lý chợ của doanh nghiệp.

Để nõng cao nghiệp vụ chuyờn ngành và nghiệp vụ tổ chức, quản lý doanh nghiệp chợ, HTX chợ cần tiến hành một số giải phỏp sau:

- Tổ chức cỏc cuộc điều tra cơ bản nguồn nhõn lực tham gia hoạt động kinh doanh và quản lý chợ để cú những thụng tin cần thiết về độ tuổi, nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn... nhằm phục vụ cho việc tổ chức phổ cập kiến thức chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ quản lý chợ.

- Mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về cụng tỏc quản lý chợ cho một số cỏn bộ hiện cú và đào tạo những cỏn bộ chuyờn về cụng tỏc quản lý lõu dài cho cỏc địa phương.

- Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cú thể chia làm hai loại với nội dung phự hợp với hai nhúm đối tượng sau:

+ Nhúm 1: Cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước về chợ ;

+ Nhúm 2: Những người trong ban quản lý chợ, doanh nghiệp và hợp tỏc xó chợ, tổ quản lý chợ và cỏc nhõn viờn trực tiếp làm cụng tỏc quản lý chợ.

+ Phối hợp với cỏc trường thuộc Bộ Cụng Thương tổ chức cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, nhõn viờn quản lý chợ. Ngoài ra, tỉnh cú thể tự tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày tại địa phương với cỏc hỡnh thức thớch hợp.

- Về phớa doanh nghiệp chợ:

+ Doanh nghiệp căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mỡnh cú kế hoạch tuyển dụng để lựa chọn những nhõn viờn thực sự cú năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng phự hợp với cụng việc.

+ Thường xuyờn tổ chức những khoỏ học đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ nhõn viờn để nõng cao tay nghề.

+ Cử cỏn bộ quản lý chợ đi học nõng cao trỡnh độ và học hỏi kinh nghiệm ở cỏc chợ trong và ngoài nước cú mụ hỡnh phỏt triển.

+ Cú chế độ tiền lương và ưu đói, thưởng phạt nghiờm minh trong cụng việc để đội ngũ nhõn viờn tận tỡnh với cụng việc, nõng cao hiệu quả cụng tỏc.

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 95 - 98)