Tăng cường hiệu quả quản lý giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và quản lý liờn ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 79 - 81)

BAN QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ CHỦ NHIỆM

3.3.1.2.Tăng cường hiệu quả quản lý giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và quản lý liờn ngành

quản lý liờn ngành

* Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ

Thứ nhất, từng bước hoàn thiện hành lang phỏp lý cho việc chuyển đổi cỏc ban quản lý chợ sang doanh nghiệp hoặc HTX chợ. Trước mắt, cần sửa đổi, bổ sung một số điều trong cỏc Nghị Đinh 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chớnh phủ về phỏt triển và quản lý chợ, cũng như Quyết định 559/2004/QĐ-TTg ngày 31/3/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh phỏt triển chợ đến năm 2010, Thụng tư 06/2003TT- BTM ngày 15/812004 của Bộ Thương mại (Bộ Cụng thương) hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của ban quản lý chợ và một số văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc chuyển đổi. Bờn cạnh đú cần ban hành một số văn bản nhằm hướng dẫn cụ thể quỏ trỡnh chuyển đổi mụ hỡnh quản lý chợ là doanh nghiệp và HTX như cỏc thụng tư hướng dẫn về trỡnh tự thủ tục chuyển đổi.

Thứ hai, phải xỏc định đỳng cỏc mục tiờu và nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với chợ núi chung và đối với từng loại chợ trờn từng địa bàn hoặc đối với từng quy mụ của mỗi chợ núi riờng nhằm phõn định rừ quan hệ quản lý nhà nước về chợ và quản lý kinh doanh chợ. Đõy là một căn cứ quan trọng và cần thiết để xỏc định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về chợ.

Mục tiờu của quản lý nhà nước đối với phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức kinh doanh chợ tại mỗi địa phương nhằm tạo điều kiện phỏt triển hệ thống chợ (bao gồm cả về loại hỡnh và mạng lưới chợ) trờn địa bàn một cỏch hài hoà, hợp lý từ cỏc khu vực đụ thị đến cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa đảm bảo cho mọi người dõn cú nơi để mua sắm hàng hoỏ và tiờu thụ sản phẩm, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội tại tỉnh Vinh Phỳc.

Thứ ba, phải xõy dựng nội dung quản lý nhà nước đối với mạng lưới chợ núi chung và đối với từng loại hỡnh chợ núi riờng theo hướng tỏch bạch rừ quan hệ quản lý

về chợ giữa nhà nước với tổ chức quản lý chợ với tư cỏch là một đơn vị kinh tế đặc thự. Cỏc nội dung quản lý nhà nước đối với chợ được tập trung chủ yếu vào cỏc nội dung chớnh sau:

- Thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển cơ sở kinh tế – xó hội tham gia vào sự hỡnh thành chợ và quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật đối với mạng lưới chợ tỉnh;

- Thiết lập cỏc yếu tố thuộc mụi trường vĩ mụ như mụi trường phỏp lý, mụi trường văn hoỏ - xó hội, mụi trường kinh tế… và cỏc yếu tố bờn ngoài khỏc như khỏch hàng, nhà cung cấp, cỏc đối thủ cạnh tranh … nhằm tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi trờn cơ sở phự hợp với đặc điểm của thương nhõn và thị trường;

- Tăng cường cỏc hoạt động quản lý của nhà nước gắn với yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội của từng vựng, từng địa phương.

Mặt khỏc, phải nghiờn cứu và xõy dựng cỏc hỡnh thức và phương phỏp quản lý mới của nhà nước đối với chợ phự hợp với thực trạng hệ thống chợ và thực trạng kinh tế xó hội, nhằm xỏc định quan hệ quản lý giữa cỏc cấp và cỏc cơ quan chức năng trong quỏ trỡnh quản lý chợ, trờn cơ sở xỏc định đỳng mối quan hệ giữa nhà nước với cỏc doanh nghiệp kinh doanh chợ. Nhỡn chung, việc đổi mới cỏc hỡnh thức và phương thức quản lý nhà nước đối với mạng lưới chợ núi chung cần tập trung vào cỏc khớa cạnh chủ yếu sau:

- Xỏc định những nột đặc thự của cỏc đơn vị quản lý chợ;

- Xỏc định quan hệ quản lý giữa cỏc cấp, cỏc cơ quan quản lý cú liờn quan đối với đơn vị quản lý chợ với tư cỏch là một đơn vị kinh tế đặc thự;

- Xỏc lập cỏc hỡnh thức và phương thức quản lý nhà nước mới phự hợp với cỏc đơn vị quản lý chợ.

* Tăng cường hiệu quả quản lý giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước và quản lý liờn ngành

Để quản lý nhà nước đối với cỏc loại hỡnh tổ chức kinh doanh chợ trờn địa bàn cỏc tỉnh đạt được kết quả, cần thống nhất sự phối hợp liờn ngành: tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, mụi trường… trong hoạt động kinh doanh chợ

Đối với ngành tài chớnh, cần cú cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế đối với doanh nghiệp kinh doanh chợ, chẳng hạn như miễn hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất trong một vài năm đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh do đặc thự riờng của doanh nghiệp chợ là thời gian thu hồi vốn chậm.

Một phần của tài liệu Giải pháp chuyển đổi mô hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 79 - 81)