Kết quả chạy mô hình nồng độ trung bình các tháng của NO2, CO, SO2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động mội trường (Trang 139 - 187)

Hình 3- 13 Kết quả chay mô hình trung bình tháng của NO2

Tháng 1 Tháng 2

Tháng 3 Tháng 4

Bảng 3- 1 Nồng độ NO2 và TCVN Tháng 2 3 4 5 6 NO2 0.0215 0.0262 0.362 0.022 0.0254 0.0137 TCVN 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 Nng độ NO2 và TCVN 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 1 2 3 4 5 6 Tháng N n g độ NO2 TCVN Hình 3- 14 Nồng độ NO2 so với TCVN

Hình 3- 15 Kết quả chạy mô hình trung bình tháng của CO

Bảng 3- 2 Nồng độ CO và TCVN

CO 0.0283 0.021 0.01 0.032 0.0384 0.033 TCVN 5 5 5 5 5 5 Nng độ CO so vi TCVN 0 1 2 3 4 5 6 Tháng N ng độ CO TCVN Hình 3- 16 Nồng độ CO so với TCVN Kết quả chạy mô hình nồng độ trung bình các tháng của SO .

Bảng 3- 3 Nồng độ SO2 và TCVN Tháng 1 2 5 7 9 10 SO2 0.0013 0.0019 0.0018 0.0024 0.0007 0.0023 TCVN 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 Nng độ SO2 so vi TCVN 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 1 2 3 4 5 6 Tháng N ng độ SO2 TCVN Hình 3-18. Nồng độ SO2 so với TCVN

Hình 3- 19 Nồng độ NO2 trong các ngày lặng gió

Ngày 19/2

Ngày 11/9 Ngày 27/3

Bảng 3- 4 Nồng độ NO2 và TCVN.

Ngày 19/2 27/3 16/4 5/5 11/9

Nồng độ 0.646 0.688 0.725 0.7 0.426

TCVN 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4

Hình 3- 20 Nồng độ NO2 so với TCVN

Nng độ NO2 các ngày lng gió

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Các ngày N n g độ Nồng độ TCVN

3.5.Nhận xét

-Theo kết quả chạy mô hình ta thấy nồng độ trung bình tháng của NO2, SO2, CO nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn TCVN và kết quả chạy mô hình các ngày cũng vậy.

-Nhưng kết quả chạy mô hình các ngày lặn gió lại cao hơn TCVN. Vậy cần có sựđiều tiết hợp lý trong sản xuất và vận hành nhà máy. Nên giảm công suất vào các ngày gió lặng. -Từ kết quả chạy mô hình cho măm 2007 ta có thể dựa vào đó để dự báo cho các năm tiếp theo tương đối chính xác.

- Với kết quả này chỉ tính cho một ống khói nếu có nhiều cơ sở sản xuất và có nhiều ống khói thì cần chạy mô hình cho nhiều ống khói.

KT LUN VÀ KIN NGH Kết luận

Đánh giá tác động môi trường là một bài toán phức tạp và đa lĩnh vực. Để giải quyết bài toán này nhiều phương pháp đã được áp dụng như quan trắc liên tục, các phương pháp đo hóa – lý, phương pháp chỉ thị sinh học và không thể không nói tới vai trò của công nghệ thông tin (CNTT). Từ đó Luận văn “ “ được thực hiện. Trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giảđã tiến hành một số nội dung và đạt được các kết quả sau:

Trong chương I đã giới thiệu một cách từ tổng quát đến chi tiết các kiến thức cần thiết cho công tác ĐTM với các nội dung như: Lịch sử phát triển của ĐTM, mục đích và ý nghĩa của ĐTM, quy trình thực hiện ĐTM đầy đủ và chi tiết…

Chương II đã giới thiệu các phương pháp tin thường được sử dụng trong ĐTM như

: Phương pháp mô hình hóa, phương pháp viễn thám, phương pháp GIS.Bên cạnh đó có cố

gắn đưa ra các mô đun cần được xây dựng trong các phần mềm mô hình hóa về nước, không khí, nước dưới đất. Đây là bước chuyển giao giữa lý thuyết và ứng dụng phần mềm rất quan trọng.

Chương III đã giới thiệu đối tượng được lựa chon để chạy mô hình và thu thập các thông số và số liệu cần thiết để chạy mô hình khí đó là phần mềm ENVIM MAP.Cuối cùng đưa ra nhận xét và cách thức quản lý từ kết quả chạy mô hình.

Các kêt quảđạt được sau khi thực hiên luận văn:

Xây dụng được hệ thống các kiến thức cần thiết cho công tác thực hiện ĐTM bằng cách tích hợp các tài liệu về môi trường và các văn bản quan trọng bắt buộc trong ĐTM như : thông tư 05 BTNMT/2008, luật BVMT 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu và xây dựng được các mô đun cần thiết để xây dựng phần mềm mô hình hóa về nước, nước dưới đất, không khí.

Đưa ra được kết quả từ quá trình chạy mô hình, nhận xét và biện pháp quản lý thích hợp.

TÀI LIU THAM KHO.

[1]. Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Nhà Máy Tuyển Quặng Bauxite Và Sản Xuất Alumin Xã Nhân Cơ,Huyện Đăk R Lấp, Tỉnh Đăk Nông(10/2007), pp 11,149,172.

[2]. Bùi Tá Long ( 2008), Mô Hình Hóa Môi Trường, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, pp 13-19.

[3]. Bùi Tá Long và CTV, 1999. Ứng dụng công nghệ GIS trong mô phỏng môi trường. Tạp chí Khí tượng thủy văn, (468), 12, tr. 34-41.

[4]. Bùi Tá Long và CTV, 2007. Ứng dụng GIS trợ giúp công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị, thành phố Việt Nam. Tạp chí Khí tượng thủy văn, (557), 1, tr.34 – 43. [5]. Bùi Tá Long, 1998. Phần mềm trợ giúp công tác quản lý, quy hoạch và đánh giá tác

động môi trường không khí. Tạp chí Khí tượng thủy văn, (446), 2, tr. 24-28.

[6]. Bùi Tá Long, 2005. Xây dựng hệ thống thông tin môi trường trong quản lý môi trường cấp tỉnh, thành phố. Tạp chí Khí tượng thủy văn, (533), 5, tr.10-19.

[7]. Bùi Tá Long, 2006. Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 334 trang.

[8]. Bùi Tá Long, 2009. Xây dựng hệ thống thông tin nghiên cứu một số vấn đề môi trường bức xúc thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Báo cáo kết quả thực hiện

đề tài nghiên cứu cơ bản cấp nhà nước mã số 7 197 06.

[9]. Bùi Tá Long, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Lê Thị Quỳnh Hà, 2008. Xây dựng mô hình giám sát chất lượng không khí cho các nhà máy công nghiệp –nhà máy xi măng Luks Thừa Thiên Huế làm ví dụ nghiên cứu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 9 (573)- 2008, trang 35 – 44.

[10].Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh, (2007). Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các KCN.Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 9 (561), tr. 2007. 21 – 27.

[11].Bùi Tá Long, Nguyễn Thu Hương, Cao Duy Trường, 2007. Ứng dụng GIS trợ giúp công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị, thành phố Việt Nam. Khí tượng thủy văn (T.557), N.1, trang 34 – 43.

[12].Lê Văn Trung (2005), Viễn Thám, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, pp 101-109.

[13].Lê Xuân Hồng (2006), Cơ Sở Đánh Giá Tác Động Môi Trường, Nhà xuất bản thống kê, Chương II,IV,V.

[14].Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.

[15].Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2007, Nghị định số

81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007, Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008.

[16]. Nguyễn Bích Tuyền (2008), Xây Dựng Mô Hình Giám Sát Môi Trường Không Khí Khu Công Nghiệp Lê Minh Xuân Bằng Kỹ Thuật Tin Học, Luận văn Đại học,

Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.

[17].Nguyễn Thị Vân Hà (2007), Quản Lý Chất Lượng Môi Trường, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, pp 224-239

[18]. Phạm Ngọc Đăng và cộng sự (2008), Đánh Giá Môi Trường Chiến Lược, Nhà xuất bản xây dựng, pp5.

[19].Sở Xây Dựng Tỉnh Bến Tre (5/2008), Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Xây Dựng Bãi Rác Xã Hữu Định, Huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre, pp 27,28,35.

[20].Thông tư 05/BTNMT/2008 Hướng dẫn vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

[21].Программныесредствасерии “Эколог”, Санкт-Петербург 2006.

PHỤ LỤC.

Các văn bn mu hướng dn thc hin ĐTM.

MẪU VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ TRẢ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LỜI CHỦ DỰ ÁN VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG … (1) … --- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --- Số: ... V/v ý kiến cộng đồng đối với báo cáo

đánh giá tác động môi trường của Dự

án “ …(2) …”

(Địa danh), ngày… tháng … năm …

Kính gửi: … (3) …

… (1) … nhận được Công văn số … ngày … tháng … năm … của … (3) … thông báo về các hạng mục

đầu tư chính, các vấn đề môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường của Dự án “… (2) …”. Trên cơ sở

nghiên cứu bản thông báo này, các tài liệu liên quan (và tổng hợp ý kiến đối thoại nếu có giữa Chủ dự án và các bên có liên quan trên địa bàn xã … (4) …), chúng tôi có ý kiến như sau:

1. Ý kiến về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội: (nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong bản thông báo nêu trên của Chủ dự

án; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý).

2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội: (nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong bản thông báo nêu trên của Chủ dự án; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể

không đồng ý).

3. Kiến nghịđối với Chủ dự án: (nêu cụ thể các yêu cầu, kiến nghị của cộng đồng đối với Chủ dự án liên quan đến việc cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp giảm thiểu các tác động xấu về môi trường của Dự án và các kiến nghị khác có liên quan đến Dự án nếu có).

Nơi nhn:

- Như trên; - Lưu …

… (5) …

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên của Ủy ban nhân dân hoặc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; (2) Tên đầy đủ của dự án; (3) Tên cơ

quan chủ dự án; (4) Tên của xã nơi triển khai dự án; (5) Thủ trưởng – người thay mặt Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người thay mặt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã.

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG … (1) … --- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --- Số: ...

V/v thẩm định và phê duyệt báo cáo

ĐTM của Dự án “ …(2) …”

(Địa danh), ngày… tháng … năm …

Kính gửi: … (3) … Chúng tôi là: … (1) …, Chủ Dự án: … (2) …:

Dự án (báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án) sẽ do … (4) … phê duyệt.

- Địa điểm thực hiện Dự án: …; - Địa chỉ liên hệ: …;

- Điện thoại: …; Fax: …; E-mail: … Xin gửi đến quý … (3) … những hồ sơ sau:

- 01 (một) bản báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của Dự

án; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 07 (bảy) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án bằng tiếng Việt.

Chúng tôi xin bảo đảm về độ trung thực của các số liệu, tài liệu trong các văn bản nêu trên và cam kết rằng: Dự án của chúng tôi không sử dụng các loại hóa chất, chủng vi sinh bị cấm theo quy định của Việt Nam và theo quy định của các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; các tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy định được trích lục và sử dụng là hoàn toàn đúng sự thực và đang còn hiệu lực áp dụng.

Nếu có gì sai phạm chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Nơi nhn:

- Như trên; -

- Lưu …

… (5) …

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Cơ quan, doanh nghiệp chủ dự án; (2) Tên đầy đủ của dự án; (3) Cơ quan tổ chức việc thẩm định hoặc Ban Quản lý được ủy quyền (đối với dự án đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất); (4) Cơ quan phê duyệt dự án; (5) Thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp chủ

MẪU BÌA VÀ TRANG PHỤ BÌA CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

… (tên cơ quan chủ quản/phê duyệt dự án) … … (tên cơ quan chủ dự án) …

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của DỰ ÁN “…”

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN (*)

(Thủ trưởng cơ quan ký, ghi họ tên,

đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (*)

(nếu có)

(Thủ trưởng cơ quan ký, ghi họ tên,

đóng dấu)

MẪU QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG … (1) … --- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --- Số:... (Địa danh), ngày… tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH

Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “ … (2) … ”

… (3) … Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Căn cứ Nghịđịnh số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường;

Căn cứ Nghịđịnh số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số … /2008/TT-BTNMT ngày … tháng … năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

Căn cứ … (4) … quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1) …;

Căn cứ Văn bản … (*) … về việc ủy quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường …;

Theo đề nghị của … (5) … (hoặc Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “ … (2) … ” họp ngày … tháng … năm … tại …); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xét nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “ … (2) … ” đã được chỉnh sửa bổ sung kèm theo Văn bản giải trình số … ngày … tháng … năm … của … (6) …;

Theo đề nghị của Ông (Bà) … (7) …,

Điều 1. Phê duyệt nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “ … (2) … ” của ... (6) … (sau đây gọi là Chủ dự án).

Điều 2. Chủ dự án có trách nhiệm thực hiện đúng những nội dung đã được nêu trong báo cáo đánh giá tác

động môi trường và những yêu cầu bắt buộc sau đây: 1. …

2. … 3. …

Điều 3. Chủ dự án phải tuân thủ nghiêm túc chếđộ thông tin, báo cáo về việc thực hiện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và các yêu cầu của Quyết định này theo quy định tại Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư …/200…/TT-BTNMT của Bộ

Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

Điều 4. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án và những yêu cầu bắt buộc tại Điều 2 và Điều 3 của Quyết định này là cơ sởđể các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm soát việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của Dự án.

Điều 5. Trong quá trình triển khai thực hiện Dự án, nếu có những thay đổi về nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt, Chủ dự án phải có văn bản báo cáo và chỉđược thực hiện những nội dung thay đổi đó sau khi có văn bản chấp thuận của … (1) …

Điều 6. Ủy nhiệm … (8) … thực hiện việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung bảo vệ môi trường trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và các yêu cầu nêu tại Điều 2 của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động mội trường (Trang 139 - 187)