Tiến trình và nội dung của ĐTM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động mội trường (Trang 36)

biến phân rác, bãi chôn lấp, khu điều hành… Đất, cát, đá từ xe vận chuyển. CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt.

1 . 6 Vận chuyển vật liệu xây dựng, thiết bị phục vụ dự án Bụi và khí thải Dầu mở thải 1 . 7 Hoạt đông lưu trữ, bảo Các thùng chứa xăng dầu

quản nhiên liệu

1 . 8

Các hoạt đông của công nhân tại công trường Nước thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt 2. Giai đoạn hoạt động 2 . 1 Hoạt động vận chuyển rác Bui và khí thải từ phương tiện 2 . 2 Rác vận chuyển để sản xuất Mùi hôi và khí thải Nước rỉ rác 2 . 3 Chôn lấp phần chất thải còn lại Mùi hôi và khí thải Nước rỉ rác Nước mưa chảy tràn 2 . 4 Hoạt động của công nhân Nước thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt

e. Cn nghiên cu các phương án thay thế

bao gồm thay đổi vị trí của Dự án, về thiết kế, công nghệ, phương tiện, thiết bị sử

dụng, tổ chức thi công, phương án vận hành, bảo quản,… So sánh phương án củ và mới về

các tác đông môi trường, về đầu tư, chi phí vận hành, về đào tạo, về quan trắc,…Cần cố

gắn so sánh chi phí- lợi ích các phương án.

f. Cn nghiên cu, d báo, đánh giá các s c ri ro môi trường có th xy ra.

Mô tả phân tích, truyền đạt thông tin về rủi ro có thể xáy ra đối với sức khỏe con người và đối với hệ sinh thái. Những rủi ro có thể xảy ra trong môi trường hay có thể

truyền qua môi trường (nước, không khí và thức ăn).

Bảng dự báo các sự cố rủi ro môi trường có thể xãy ra đối với bãi rác:

Bảng 1-6: Dự báo các sự cố rủi ro của bãi rác.[18]

ự ộ

n gầm l ý 2 C h á y , nổ t h iết bị Bất cẩn , vận h à n h s a i Lớn 3 M ù i h ô i Từ r á c kh ô n g được xử l ý kịp t hời Lớn 4 Dịc h bện h R uồi , muỗi T ù y t h uộc 5 Ô n h iễm kh ô n g kh í K h í từ b ã i r á c Lớn 6 N h iễm độc C T R n gu y hại , ki m l oại nặn g Lớn 7 Tại nạn l a o độn g Bất cẩn của l a o độn g và n gười d â n C ó t hể x ã y r a 8 Sụt l ú n Q u á tải , t h iế kế s a i T ù y t h uộc 9 g.Cn đánh giá tác động xã hi ca d án.

Mục đích của đánh giá tác động xã hội là dự báo các hiệu ứng tương lai của các quyết định chính sách tới con người. Các tác động xã hội của dự án cần quan tâm là các

ảnh hưởng của dự án đến con người và môi trường bao gồm sinh thái ( như là các ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và các phần tử cấu thành, cấu trúc và chức năng của hệ

sinh thái), thẩm mỹ, lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, hay y tế, có thể trực tiếp hay gián tiếp. Các ảnh hưởng cũng có thể bao gồm các tác động gây ra bởi các hành động có lợi hoặc hại đến xã hội.

h.Phi đề xut kế hoch và các gii pháp phòng chng, khc phc, gim thiu các tác động tiêu cc.

Kế hoạch bao gồm các tác động phòng chống và khắc phục, xử lý, thời gian biểu, ngân sách, nhân lực, tổ chức, đào tạo, các hoạt động hỗ trợ.

Ví dụ :Về các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động của bãi rác

– Khí thải từ quá trình nạp nhiên liệu được thu gom và dẫn về tháp hấp thụ than hoạt tính để xử lý.

– Thu gom toàn bộ khí thải từ thiết bị phản ứng sinh hóa dẫn về tháp hấp thụ than hoạt tính đẻ xử lý.

– Khí thải sau tháp hấp thụ than hoạt tính được thải ra ngoài đạt tiêu chuẩn TCVN 5939:2005 và TCVN 5940:2005.

– Than hoạt tính được định kỳ thay bằng than mới.Than hoạt tính bão hòa được

đưa ra bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

Kiểm soát nước thải.

– Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh từ dự án: nước rỉ rác, nước thải sinh hoạtdaanx về bể tuần hoàn. Phần nước dư ra sau khi tuần hoàn sẽđược dẫn về

trạm xử lý nước thải để xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Nước thải sinh hoạt được tiền xử lý bằng bể tự hoại trước khi dẫn về bể chứa nước tuần hoàn.

i.Cn có các th chếđể thc hin các khuyến cáo ca ĐTM.

Xem xét các thể chếđã có và thiết lập các thể chế mới nếu thấy cần thiết.

j.Đề xut kế hoch quan trc định k theo dõi.

Kế hoạch quan trắc bao gồm: nội dung quan trắc, mục đích và chế độ quan trắc, tổ

chức và chi phí.

k.Cn phi hp các cơ quan, t chc chuyên ngành khác liên quan đến D án trong ĐTM.

l. Son tho báo cáo ĐTM.

Báo cáo phải chứa đủ nội dung và nhiệm vụđã xác định, thực hiện.

Sau khi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, nhóm ĐTM căn cứ đề cương đã duyệt chính thức và nhiệm vụ chính đã đề ra, tiến hành công tác đánh giá đầy đủ và chi tiết như sau:

a.Xác định các tác động đến môi trường.

Việc xác định các tác động của các tác động đến phát triển đến KT-XH trong mỗi dự án khác nhau thường thông qua một con đường phân tích lôgic, xuất phát từ mục đích và nội dung của dự án phát triển. Các hoạt động cụ thể sẽ diễn ra trong qua trình thực hiện dự án, sẽ dẫn đến các tác động của các hoạt động dự án đến môi trường. Quá trình có thể

thực hiện như sau:

b. Xác định các hành động quan trng ca d án.

Xét nội dung luận chứng kinh tế- kỹ thuật, từ đó xác định các luận chứng quan trọng nhất sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Nhiệm vụ của bước này là xác định khã năng tác động có thể nảy sinh khi thực hiện dự án đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường, kể cả tác động gián tiếp, tác động thứ sinh, tác động kết hợp.

c. Xác định các biến đổi môi trường do các hành động.

Trong mỗi hành động của các hoạt động phát triển có thể gây ra các biến đổi về môi trường vật lý, sinh học, cảnh quan, văn hóa, xã hội, tại địa bàn diễn ra hành động.

d.Xác định các tác động đến tài nguyên thiên nhiên và cht lượng môi trường sng ca con người.

Do ảnh hưởng của các hành động của các hoạt động phát triển tên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống sẽ bị tác động và biến đổi. Các hệ sinh thái, sức khỏe và điều kiện sống của con người sẽ bị ảnh hưởng.

e. D báo din biến ca các tác động môi trường.

Khi dự án phát triển đi vào hoạt động trong một thời gian thì sẽ xảy ra sự diễn biến của các tác động môi trường. Việc xác định các tác động tiêu cực đến môi trường hiện tại, cũng cần phải tiếp tục dự báo sự diễn biến các tác động môi trường trong tương lai. Công việc dự báo cần tiến hành trong phạm vi không gian và thời gian đã xác định. Dữ liệu để

báo của các ngành liên quan và số liệu kinh nghiệm của dự án tương tựđã được thực hiện trước đây.

Phương pháp có thể sử dụng để nghiên cứu đánh giá là phương pháp mô hình toán, mô hình vật lý, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh. Trong trình bày kết quả dự

báo cần nói rõ độ tin cậy.

f. Đánh giá tm quan trng ca các tác động.

Trong các tác động đã được xác định và dự báo cần chỉ rõ những tác động nào là quan trọng nhất, cần thiết phải có xử lý nhất. Có thể lập danh mục các tác động theo thứ tự ưu tiên cần sử lý. Việc đánh giá các hành động quan trọng thường căn cứ vào các vấn đề

sau:

– Đối chiếu luật định và tiêu chuẩn môi trường quốc gia và quốc tế.

– Tham khảo ý kiến của những người có thẩm quyền quyết định.

– Căn cứ vào chuẩn mực đặc biệt như đối với khu bảo vệ giống loài quý hiếm, công trình đặc biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Sự phù hợp với chính sách quốc gia.

– Sự chấp thuận của cộng đồng chịu tác động và nhân dân liên quan.

g.Nghiên cu, d báo, đánh giá ri ro môi trường.

Trong quá trình đánh giá tác động liên quan đến các hành động của các hoạt động phát triển cần tiến hành nghiên cứu, dự báo và đánh giá các sự cố có thể xảy ra.

Mục đích của đánh giá rủi ro là dự báo cái gì sẽ xảy ra và từđó là mức độ của điều kiện không chắc chắn có liên quan đến toàn bộ quá trình. Trong nhiều trường hợp xác suất xuất hiện của các sự việc nguy hiểm rất thấp, điều đó có thể rất khó để kiểm tra mức độ dự

báo theo kinh nghiệm thực tại. Đánh giá rủi ro còn có nhũng mục đích khác:

– Xác định khu vực đòi hỏi có sự nâng cấp, bổ sung (đắc biệt đối với nhà mày mới xây dựng và có sự thay đổi công nghệ).

– Trình bày được rằng: hoạt động của công trình, nhà máy là an toàn.

– Bảo đảm được giá trị tiền tệ việc cung cấp an toàn. Trong bản chất đánh giá rủi ro có thểđược sử dụng để xác định ưu tiên đối với chi phí cho các biện pháp làm giảm nhẹ rủi ro.

– Đánh giá rủi ro là đánh giá theo định lượng về mức độ an toàn.Thông thường

đánh giá rủi ro gồm năm giai đoạn: Xác định mối nguy hại Đáng giá rủi ro Kế toán rủi ro Phân tích hậu quả Phân tích mối nguy hại Bảng 1-7: Quy trình đánh giá rủi ro

– Đánh giá rủi ro được sử dụng rộng rãi trong ĐTM của các dự án như: dự án về

quá trình công nghệ, công nghiệp nguyên tử, vận tải,… Đánh giá rủi ro là một môn khoa học không chính xác bởi vì trong mỗi giai đoạn đánh giá điều có những điều không chắc chắn.

– Nguyên nhân của sự không chắc chắn nảy sinh từ :

+ Thiếu hiểu biết về tầm quan trọng của mối quan hệ, nguyên nhân và hậu quả. Thiếu kiến thức khoa học.

+ Thiếu số liệu, số liệu có nhưng không đồng bộ, hoặc khi đo đạc không tuân thủ nguyên tắc và điều kiện môi trường của dự án.

+ Từ tài liệu vềđộc tố học sinh thái được ngoại suy từđộng vật sang người và từ liều lượng cao trong thí nghiệm đến liều lượng thất trong tiếp xúc.

+ Từng thành phần môi trường thiên nhiên có sự biến động (biến động thời tiết, khí hậu, chếđộ thủy văn…).

+ Các giả thiết tính toán, đánh giá độ chính xác, nhạy bén của giả thiết và kết quả thực tế, sựăn khớp giữa xét đoán và kết quả thực tế xảy ra.

Ví dụ:bảng danh mục câu hỏi của dự án xây dưng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh để

xác định các mối nguy hại.

1.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến môi trường nước mặt tại khu vực đó không?

Có không ngi ngờ

2.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm tại khu vực đó không?

Có không ngi ngờ

Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến môi trường không khí tại khu vực đó không?

Có không ngi ngờ

4.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến hệ sinh thái ở khu vực đó không? Có không ngi ngờ

5.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư xung quanh không? Có không ngi ngờ

6.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có ảnh hưởng đến các di tích, văn hóa tại khu vực không? Có không ngi ngờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có gây sự xung đột với dân cư không? Có không ngi ngờ

8.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có gây ô nhiễm môi trường xung quanh không? Có không ngi ngờ

9.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có đem lại kinh tế cho khu vực không? Có không ngi ngờ

10.Xây dựng BCL hợp vệ sinh có gây ra các bệnh tiềm ẩn cho dân cư xung quanh không ? Có không ngi ngờ

h.Đánh giá tác động xã hi ca d án.

Mối quan tâm của đánh giá tác đông xã hội của các dự án là việc đánh giá các ảnh hưởng về mặc xã hội, xuất phát từ sức khỏe như là một trạng thái hoàn thiện về thể chất, tinh thần và xã hội. Một số dự án đang tiến hành ở các nước đang phát triển đã để lại những hậu quả xấu. Mặc dù mục tiêu của các hoạt động phát triển KT-XH đều nhằm cải thiện các điều kiện xã hội cũng như đẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập của xã hội, nhưng một bộ phận dân cư trong cộng đồng chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa của công tác phát triển, chưa hình dung được vị trí và quyền lợi của họ trong dự án phát triển. Họ thắc mắc đòi hỏi và yêu cầu những lợi ích cá nhân trước mắt, thậm chí có quan điểm ngược lại với lợi ích chung. Bởi vậy một nhu cầu ngày càng tăng đối với việc hợp lý thành phần tham gia đánh giá tác động xã hội vào nội dung của ĐTM. Điều này giúp cho dự báo tốt hơn các ảnh hưởng có thể của dự án phát triển cũng như là tìm kiếm và cung cấp các giải pháp thay thế có thể khắc phục ảnh hưởng xấu của các hoạt động phát triển.

Đánh giá tác động xã hội nhằm dự báo các hiệu ứng tương lai của các quyết định chính sách, thể chế và quan hệ đối với con người. Đánh giá tác đông xã hội như là ứng

dụng phương pháp luận của khoa học xã hội để hỗ trợ cho công tác kế hoạch hóa xã hội và coi như sự nghiên cứu mang tính cục bộ về thay đổi xã hội.

Nói tóm lại đánh giá tác động xã hội về bản chất là một lĩnh vực khoa học ứng dụng rộng lớn, phải được áp dụng linh hoạt và nhạy cảm, tùy theo vấn đềđang được xét đến, mà bản chất của các đối tượng chịu ảnh hưởng và quá trình ra quyết định.

– Lợi ích của việc đánh giá tác xã hội là rất to lớn. Nó là cách duy nhất để ngiên cứu và dự báo ảnh hưởng có thể có của các dự án phát triển và đề xuất các giải pháp phòng ngừa và loại trừ các tác động xấu trong xã hội.

– Đánh giá tác động xã hội sẽ giúp cho tiết kiệm tiền về lâu dài. Chi phí phát sinh do các thất bại của dự án đem lại đã có ĐTM. Sẽ lớn hơn nhiều nếu không đánh giá tác dộng xã hội.

– Đánh giá tác động xã hội là một công cụ rất hữu hiệu đểđảm bảo tính công bằng xã hội, đặc biệt giúp cho nước đang phát triển tránh được các xung đột sắc tộc nguy hiểm.

– Phương pháp cụ thể trong đánh giá môi trường xã hội chủ yếu dựa vào phương pháp định tính. Bởi vì các tác động về mặt xã hội thường là vô hình và phân tán.

– Nội dung của đánh giá tác động xã hội cần phải chú ý trong quá trình thực hiện: + Nên sử dụng các nguồn nhân lực sẵn có nếu có thể được. Bởi vì các nước

đang phát triển có nguồn tài chính hạn chế, trình độ nhân lực thiếu và để

tránh tổ chức hành chính cồng kềnh.

+ Cần linh hoạt trong việc lựa chọn các phương pháp để đánh giá. Nên áp dụng các phương pháp đơn giản, ít tốn kém về kinh phí, thực thi và mang lại hiệu quả cao.

+ Cần phải sử dụng người dân địa phương tham gia trong quá trình đánh giá. Bởi vì người địa phương có sự hiểu biết kĩ càng trong khu vực cần được

quá trình đánh giá sẽ tránh được các mâu thuẫn và bất đồng về ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa.

+ Nên sử dụng các phương pháp và quan điểm phù hợp. Các chỉ tiêu về kinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động mội trường (Trang 36)