b. Phân tích nguyên nhân xảy ra ở cơng đoạn chiết
4.3.3.3. Những ảnh hưởng của lỗi Đĩng váng
Trong mơi trường cạnh tranh tồn cầu hiện nay, các cơng ty khĩ cĩ thể cạnh tranh nếu khơng xây dựng cho mình được một lợi thế cạnh tranh nào cả. Trong rất nhiều cơng ty sản xuất, cách chủ yếu để gia tăng sự thỏa mãn khách hàng là cải tiến dịch vụ khách hàng hơn là cung cấp sản phẩm cĩ tính hữu dụng cao hay chất lượng cao, mà bỏ qua việc kiểm sốt những thiệt hại do sản phẩm lỗi gây ra.
a. Thiệt hại đối với Cơng ty
Dựa vào hình 4.9 cĩ thể kết luận sản phẩm bị đĩng váng là sản phẩm khơng phù hợp và cũng là sản phẩm khơng thích hợp để sử dụng. Do đĩ, khi phát hiện ra những sản phẩm này, trước tiên sẽ phát sinh chi phí làm lại, gần như là từ đầu, nghĩa là phải khui nắp, đổ nước ra khỏi chai, súc chai và chiết lại tồn bộ.
Tiếp theo rất nhiều chi phí khác sẽ phát sinh như: chi phí bồi thường nếu sản phẩm đến tay khách hàng, chi phí xử lý khiếu nại hay chi phí điều tra nguyên nhân gây hư hỏng, … mà đã trình bày rất rõ ở mục “Những ảnh hưởng của lỗi nắp bị sét”.
b. Thiệt hại đối với người tiêu dùng
Khi khách hàng sử dụng sản phẩm cĩ lỗi, cụ thể là lỗi đĩng váng, trước tiên sẽ gây cảm giác khĩ chịu vì chất lượng nước tăng lực quá kém, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng, vì những thành phần khơng đảm bảo chất lượng trong nước tăng lực sẽ xâm nhập vào cơ thể.
CHƯƠNG V: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Quá trình tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ tốt hơn là khơng bao giờ cĩ điểm dừng. Những đối thủ cạnh tranh sẽ luơn luơn cố gắng để cung cấp những sản phẩm tốt hơn, người sử dụng lại mong muốn những sản phẩm tốt hơn nữa. Do vậy, ngừng nỗ lực cải thiện chất lượng sẽ rất cĩ thể dẫn đến việc mất khả năng cạnh tranh. Đảm bảo chất lượng tạo được lịng tin rằng những yêu cầu của doanh nghiệp và những yêu cầu của khách hàng phù hợp với nhau, làm đúng ngay từ đầu. Hơn nữa, những doanh nghiệp chú trọng đến chất lượng sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu như sau: Những hệ thống sản xuất cĩ mức độ sai sĩt thấp sẽ tối thiểu hĩa sự hao phí và thời gian kiểm tra, những sản phẩm được đảm bảo chất lượng thường là những sản phẩm mang lại lợi nhuận và sản phẩm chất lượng sẽ tạo ra những khách hàng chung thủy, sau đĩ sẽ tiếp tục những hợp đồng kinh doanh. Kết quả là giảm nhẹ chi phí, đẩy giá thành và tăng lợi nhuận cho cơng ty.
Phịng ngừa các vấn đề thì tốt hơn là hy vọng phát hiện và khắc phục chúng, điều này cĩ lợi cho cả khách hàng và nhà sản xuất (vì giảm được giá thành và quá trình sản xuất hoạt động cĩ hiệu quả). Vấn đề cụ thể trong luận văn này là muốn khắc phục và phịng ngừa ba dạng lỗi gây nên hậu quả nghiêm trọng cho sản phẩm nước tăng lực Number One, đĩ là lỗi “Cĩ vật lạ”, “Nắp bị sét” và “Đĩng váng”, ba loại lỗi này chiếm đến 72,83% trong tổng số lỗi. Muốn vậy, nhà quản lý phải tìm cách cải tiến độ tin cậy của quá trình sản xuất ra sản phẩm đồng nhất tại mọi thời điểm. Kinh nghiệm cho thấy rằng việc sử dụng các kỹ thuật thống kê là một cơng cụ rất mạnh cho phép giảm thiểu các sản phẩm hư hỏng, dựa vào những phân tích về các nguyên nhân gây ra ba dạng lỗi này ở Chương 4 để đề xuất những biện pháp khắc phục phù hợp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.
Trước khi đi vào khắc phục cụ thể cho từng loại lỗi, sẽ xem xét một cách tổng quát nhất về việc quản lý chất lượng của tồn bộ hệ thống.
5.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỒN HỆ THỐNG 5.1.1. Tình huống thất bại về quản lý chất lượng
Một doanh nghiệp muốn đạt được những thành cơng trong việc cải tiến chất lượng địi hỏi phải cĩ sự hợp tác giữa các cấp, các bộ phận với nhau, hợp tác để cùng hướng về mục tiêu chung của cơng ty. Một trong những nguyên nhân gây ra thất bại trong việc quản lý chất lượng là do bộ phận quản lý chất lượng (QC) đứng độc lập với các bộ phận khác, đặc biệt là với bộ phận sản xuất. Bộ phận sản xuất thường cĩ tiếng nĩi lớn hơn bộ phận QC, bộ phận sản xuất chỉ quan tâm đến số lượng và xem việc loại bỏ sản phẩm khơng phù hợp là cơng việc của bộ phận QC, do đĩ, bộ phận QC cĩ quá nhiều sản phẩm
để kiểm tra, dẫn đến tồn kho gây hư hỏng. Hơn nữa, vì quá bận với việc sửa chữa lại, bộ phận QC bỏ sĩt kiểm tra và bị khiếu nại do sản phẩm khuyết tật đến tay khách hàng. Khiếu nại của khách hàng và sản phẩm khơng đạt yêu cầu được thơng đạt từ bộ phận QC đến bộ phận sản xuất, vì phải mất thời gian nên khơng thể xác định và phân loại được ngay nguyên nhân trong khi đĩ điều kiện sản xuất đã thay đổi. Khiếu nại gia tăng, sự chậm trễ trong xử lý làm uy tín của doanh nghiệp giảm sút.
5.1.2. Phương pháp cải tiến chất lượng
Để việc cải tiến chất lượng đạt hiệu quả, cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn tác nghiệp, cĩ nghĩa là phải cĩ thủ tục rõ ràng để kiểm tra lúc bắt đầu, trong khi, và lúc kết thúc tác nghiệp xem cĩ bất thường xảy ra khơng, nếu cĩ báo cáo ngay cho những bộ phận cĩ liên quan và cĩ biện pháp xử lý tức thì, loại bỏ nguyên nhân gây ra bất thường và thi hành biện pháp phịng ngừa tái diễn.
Ưng dụng bảy cơng cụ quản lý chất lượng để thiết lập mục tiêu và hướng tới cải tiến nâng cao hơn. Tiến hành theo trình tự giải quyết vấn đề của quản lý chất lượng.
Bước cơ bản Đề mục thực hiện
B1 Chọn vấn đề Nắm bắt vấn đề
Chọn vấn đề để giải quyết
B2 Nắm bắt thực trạng
Thu thập số liệu
Chọn đặc trưng kiểm tra
Thiết lập mục tiêu Lượng hĩa mục tiêu và quyết định thời hạn
B3 Lên kế hoạch hành động Quyết định đề mục cơng việc, lịch trình Phân cơng trách nhiệm
B4 Phân tích nguyên nhân
Điều tra hiện trạng của tiêu chí nổi bật
Nêu ra nguyên nhân chủ chốt. Phân tích nguyên nhân
Chọn đối sách giải quyết
B5
Thảo luận đối sách - Đưa ra ý kiến. Thảo luận nội dung cụ thể - Xác nhận nội dung
Thực thi - Thảo luận phương pháp thực thi - Thực hiện
B6 Xác nhận kết quả
Xác nhận kết quả thực hiện So sánh với mục tiêu Nắm bắt kết quả
B7 Tiêu chuẩn hĩa và xác lập quản lý
Chế định tiêu chuẩn. Chọn phương pháp quản lý Quán triệt tồn thể nhân viên. Huấn luyện nhân viên phụ trách.
Xác nhận sự duy trì liên tục
Bảng 5.1: Trình tự giải quyết vấn đề theo quan điểm QC
Kết hợp với phịng ngừa bằng 5S, trong 5S cần thiết nhất là các chỉ tiêu: “Sàng lọc” và chỉ tiêu “Sẵn sàng – kỷ luật” là khĩ thực hiện nhất.
Máy mĩc thiết bị luơn được bảo đảm ở trạng thái bình thường là điều kiện tiên quyết để cĩ chất lượng ổn định. Phải luơn luơn sẵn sàng cho việc sửa chữa bảo hành thiết bị.
5.2. KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LỖI “CĨ VẬT LẠ”
Như đã phân tích ở Chương 4, cĩ hai nguyên nhân chính gây ra lỗi Cĩ vật lạ trong chai thành phẩm, đĩ là do cơng nhân nĩi chuyện, khơng tập trung và đèn soi tắt đột xuất. Làm thế nào để khắc phục được hai nguyên nhân này?
5.2.1. Khắc phục nguyên nhân cơng nhân nĩi chuyện
Vấn đề này hồn tồn phụ thuộc vào ý thức và trách nhiệm của mỗi cơng nhân đối với cơng việc của mình. Con người luơn là yếu tố quan trọng, nếu Nhà máy được trang bị máy mĩc hay cơng nghệ hiện đại mà khơng cĩ sự đĩng gĩp của con người vẫn khơng thể mang lại hiệu quả như mong muốn. Do đĩ, cần phải nâng cao tinh thần làm việc của cơng nhân, cĩ nhiều cách để tác động đến ý thức làm việc của họ, cách tốt nhất và phổ biến nhất là “vừa đánh vừa xoa”, nghĩa là kết hợp hài hịa giữa các hình thức khuyến khích, động viên với các hình thức kỷ luật thích hợp.
Cụ thể là hàng tháng sẽ tổng kết lại số sản phẩm sai lỗi mà cơng nhân đã để lọt lưới, và số sản phẩm sai lỗi mà cơng nhân đã tách ra khỏi dây chuyền so với số chai đưa vào sản xuất để cĩ biện pháp xử lý thích hợp, nếu số sản phẩm sai lỗi bị lọt lưới quá nhiều thì sẽ áp dụng các biện pháp kỷ luật chẳng hạn như cắt giảm tiền lương hoặc thưởng của tháng đĩ, …
Treo hình hoặc chai cụ thể của những sản phẩm sai lỗi tại nơi cơng nhân soi chai, bên trên cĩ đề khẩu hiệu: “Ai sẽ mua những sản phẩm này của chúng ta?”. Đồng thời vẽ biểu đồ cột của sản phẩm sai lỗi tại nơi soi chai để cơng nhân ý thức được kết quả cơng việc mà mình thực hiện.
Trên các sản phẩm của Nhà máy nĩi chung và nước tăng lực Number One nĩi riêng, chỉ ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng và ký hiệu của các tank chứa (bồn chứa), thiết nghĩ nên in thêm giờ sản xuất trên chai để cĩ thể dễ dàng truy tìm chính xác cơng nhân đã theo dõi quá trình soi chai, việc này sẽ giúp cho việc kỷ luật được phân định rõ ràng, tránh tình trạng kỷ luật chung chung cho cả nhĩm thực hiện, do đĩ sẽ tránh được tâm lý bất mãn với cơng việc của cơng nhân.
Nhà máy nên thiết kế các phong trào thi đua giữa các phịng ban, bộ phận với nhau để kích thích sự hăng hái làm việc, tốt hơn là chọn một ngày làm ngày truyền thống của Nhà máy, trong ngày đĩ mọi người cĩ thể tham gia vui chơi một cách thoải mái nhất, tạo nên cảm giác thân mật. Nhà máy đã xây dựng một hệ thống quản lý bằng hợp tác tích cực trong đĩ nhân viên làm việc trong một mơi trường mới bao gồm ba yếu tố: NIỀM VUI TRONG CƠNG VIỆC, KHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG CƠNG VIỆC VÀ KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRONG CƠNG VIỆC.
Thêm vào đĩ, cơng việc soi chai rất dễ gây nhàm chán và mệt mỏi, do đĩ Nhà máy nên thay cơng nhân soi chai 2giờ/lần để tránh mỏi mắt. Ghi tên và giờ của cơng nhân thực hiện để dễ theo dõi.
5.2.2. Khắc phục nguyên nhân đèn soi tắt đột xuất
Trên dây chuyền xảy ra hiện tượng đèn soi tắt đột xuất là do cơng tác kiểm tra và bảo trì thiết bị thực hiện chưa tốt. Hiện nay, Nhà máy vẫn kết hợp giữa Phịng bảo trì với Phịng kỹ thuật Cơng nghệ lập ra danh mục thiết bị máy mĩc và hướng dẫn bảo trì từng máy, sau khi bảo trì người thực hiện cập nhật số liệu vào phiếu theo dõi sửa chữa. Nhưng vấn đề ở đây là Nhà máy chú trọng vào việc bảo trì cho những thiết bị quan trọng như: nồi nấu, nồi trộn, … mà lơ là việc thay thế hoặc sửa chữa những đèn soi, vì đây chỉ là một cơng đoạn rất nhỏ, một thiết bị rất đơn giản trong tồn bộ quy trình sản xuất. Do đĩ, khi xảy ra sự cố đột xuất, nhân viên giám sát cơng nghệ mới báo (trực tiếp hoặc điện thoại) cho Trưởng phịng Kỹ thuật Cơng nghệ hoặc Trưởng phịng Bảo trì đến kiểm tra sự cố, như vậy việc sửa chữa sẽ làm gián đoạn sản xuất và làm giảm năng suất hoạt động của người và máy.
Vì vậy, Nhà máy nên đưa ra một kế hoạch cụ thể để bảo trì, thay thế những đèn soi giống như những máy mĩc thiết bị khác, nghĩa là đề ra kế hoạch kiểm tra định kỳ, cĩ hướng dẫn cơng việc cụ thể, phân cơng nhân viên triển khai cơng tác bảo trì sửa chữa và cập nhật tiến độ vào biểu mẫu. Nếu cĩ hư hỏng xảy ra cĩ thể khắc phục ngay với nguồn lực sẵn cĩ, sau khi sữa chữa xong thì nhân viên vận hành cập nhật số liệu vào phiếu theo dõi sữa chữa bảo trì thiết bị hằng ngày, nên ghi rõ họ tên của nhân viên vận hành để tiện việc theo dõi sau này.
Tuổi thọ của những đèn soi khơng cao như những máy mĩc thiết bị khác, do đĩ cơng tác bảo trì và thay thế cần được chú ý để thực hiện thường xuyên hơn nhằm đảm bảo khả năng sản xuất liên tục tại Nhà máy.
Hiện tại, một năm một lần, Trưởng phịng Bảo trì cùng Trưởng phịng Kỹ thuật Cơng nghệ căn cứ vào kế hoạch sản xuất (từng thời vụ) tiến hành khảo sát thiết bị để lập kế hoạch sửa chữa, bảo trì thiết bị. Tuy nhiên, cơng tác này nếu được tiến hành nhiều hơn một năm một lần sẽ tốt hơn, Nhà máy sẽ kịp thời nhận ra những yếu tố khơng phù hợp để điều chỉnh lại hướng dẫn cơng việc hay khắc phục tức thì để đáp ứng tốt nhất cho quá trình sản xuất, đảm bảo tối đa cho cơng suất sản xuất.
Cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng cĩ vật lạ trong chai, hai nguyên nhân chính đã được giải quyết, những nguyên nhân cịn lại cĩ thể giải quyết như sau:
ST
T Vấn đề cần khắc phục Phương án khắc phục
2 Cơng nhân thiếu kinh nghiệm Huấn luyện lại cho cơng nhân
3 Số lượng cơng nhân khơng phù hợp Bổ sung thêm cơng nhân tại mỗi trạm
4 Vị trí đèn soi khơng phù hợp Lắp đặt đèn sát với dây chuyền để cơngnhân thấy rõ những chai lỗi
5 Vị trí dụng cụ khơng phù hợp Bố trí lại nơi bỏ sản phẩm lỗi vào
6 Đèn soi khơng được thay thế định kỳ Báo cho bộ phận QC, cơ điện, lập bảngtheo dõi, bảo trì
7 Nơi làm việc khơng đủ ánh sáng Lắp đặt thêm thiết bị chiếu sáng trong Nhà máy
Bảng 5.2: Phương án hạn chế lỗi Cĩ vật lạ trong chai
5.3. KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LỖI “NẮP BỊ SÉT”
Cĩ hai nguyên nhân chính gây ra lỗi nắp bị sét, đĩ là do lượng nắp nhập về tồn kho để đáp ứng nhu cầu sản xuất khơng hợp lý và do mơi trường lưu trữ khơng đạt tiêu chuẩn.
Điều chỉnh lượng tồn kho phù hợp: Để làm được việc này thì Nhà máy phải cĩ kế
hoạch sản xuất chính xác. Sản lượng sản xuất của các tháng là khơng giống nhau vì ảnh hưởng của mùa mưa hay mùa nắng và những yếu tố khác, do đĩ việc xác định nhu cầu nắp chai đáp ứng cho sản xuất là rất quan trọng. Lượng nắp chai nhập về khơng chỉ đáp ứng cho sản xuất thành phẩm, mà cịn bị tổn thất do việc loại bỏ do khơng đủ chất lượng hoặc khui ra đĩng lại nắp.
Tình trạng của Nhà máy hiện nay là lượng nắp tồn kho quá nhiều, vì vậy thời gian lưu trữ sẽ lâu và nắp chai sẽ bị giảm chất lượng trong quá trình lưu trữ. Bộ phận Vật tư và Bộ phận Tồn kho của Nhà máy nên tính tốn lại để cĩ lượng tồn kho hợp lý hơn. Bộ phận Vật tư hoạch định nhu cầu vật tư phải dựa trên bảng điều độ sản xuất chính, bảng danh sách vật tư và hồ sơ về vật tư tồn kho để cho ra quyết định hợp lý là khi nào thì đặt hàng và lượng đặt hàng là bao nhiêu. Khi tính tốn lượng tồn kho phải lưu ý tới các loại chi phí sau: Chi phí vốn; Chi phí tồn trữ; Chi phí đặt hàng và chi phí do thiếu hụt. Để cĩ lượng tồn kho kinh tế và hợp lý nhất khơng chỉ dựa trên tính tốn của Nhà máy là đủ, mà cịn phải xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà cung ứng để cĩ thể mua hàng với chất lượng cao và kịp thời gian.
Cải thiện mơi trường lưu trữ: Khu vực kho của Nhà máy hiện nay đặt rất gần với khu
vực sản xuất, do đĩ hơi nước bốc lên dễ dàng làm giảm chất lượng của nắp chai.