Phân tích nguyên nhân dẫn đến nắp bị sét

Một phần của tài liệu Sử dụng các công cụ quản lý chất lượng để phân tích các dạng sản phẩm lỗi rồi tìm ra biện pháp khắc phục tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm nước tăng lực Number One của Nhà máy sản xuất Bia và NGK Bến Thành (Trang 52)

b. Thiệt hại đối với người tiêu dùng

4.3.2.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến nắp bị sét

Nắp bị sét cũng là một trong ba lỗi nghiêm trọng làm cho quá trình sản xuất nước tăng lực Number One ở trong tình trạng khơng ổn định, lỗi này chiếm 23.02%, đây là một con số khơng nhỏ trong tổng số lỗi xảy ra trên dây chuyền. Nhà máy bia và NGK Bến Thành sử dụng nắp chai từ hai nguồn, đĩ là nắp chai của Acroma và của San Niquel. Do đĩ, nguyên nhân dẫn đến nắp bị sét cĩ hai trường hợp.

Trường hợp 1: Nắp chai đã bị rỉ sét trước khi nhập về Nhà máy, do Nhà máy chưa đủ

kinh phí để tự sản xuất nắp chai nên bắt buộc phải mua từ cơng ty khác. Mặc dù nhân viên QC cĩ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập nhưng tỷ lệ lỗi xảy ra khá cao chiếm đến 28% và do Nhà máy chỉ kiểm tra xác xuất nên khơng cĩ đầy đủ thơng tin về lơ hàng. Tuy nhiên, Nhà máy cũng đã cĩ phản ánh với nhà cung cấp nhưng hiện tượng nắp bị rỉ sét vẫn tiếp tục xảy ra. Để khắc phục điều này, hiện nay Nhà máy luơn đặt hàng dư gây ra lãng phí rất lớn.

Trường hợp 2: Nguyên nhân thứ hai dẫn đến nắp bị sét là do điều kiện bảo quản của

Nhà máy chưa tốt, Nhà máy luơn tồn kho một lượng nắp chai nhất định để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Tuy nhiên, do mơi trường trong kho ẩm ướt dễ làm cho nắp bị oxi hĩa nên khơng đạt tiêu chuẩn khi đưa vào sản xuất.

Để cải tiến quá trình, cần phải khơng ngừng nỗ lực để lấy được nhiều thơng tin hơn nữa về các quá trình đĩ và kết quả của chúng. Thơng tin là chìa khĩa để cải tiến quá trình, một cơng cụ cĩ giá trị được sử dụng để đạt được mục tiêu này là biểu đồ nhân quả. Hay nĩi một cách khác, biểu đồ nhân quả là chìa khĩa để thu thập thơng tin. Mục đích của biểu đồ nhân quả được trình bày ở hình 4.10 là thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quả là nắp bị sét

49

NẮP BỊ SÉT

Cơng nhân Máy mĩc

Phương pháp NVL Mơi trường Đo lường Đào tạo Kinh nghiệm Bảo trì Hiệu chỉnh Sai lệch Dụng cụ Nhiệt độ Chất lượng Nhà cung cấp

Tiêu chuẩn hĩa An tồn

Nĩi chuyện

Hình 4.10: Biểu đồ phân tích nguyên nhân dẫn đến nắp bị sét

Biểu đồ hình 4.10 cho thấy tồn bộ những nguyên nhân cĩ thể cĩ làm cho nắp bị rỉ sét sau khi đã hồn tất quy trình sản xuất. Tuy nhiên, trong tất cả những nguyên nhân này chỉ cĩ một hoặc một vài nguyên nhân nghiêm trọng cần được phát hiện và khắc phục, những nguyên nhân cịn lại thuộc về nguyên nhân ngẫu nhiên thì khơng nhất thiết phải loại bỏ khỏi quy trình. Muốn nâng cao năng lực quá trình, cơng việc của người quản lý khơng chỉ đơn thuần dừng lại ở việc xác định một hay một vài nguyên nhân quan trọng đĩ - vì những nguyên nhân này khơng xuất hiện đều đặn ở tất cả các cơng đoạn - mà

quan trọng là phải điều tra được những nguyên nhân này xuất hiện nhiều nhất ở những cơng đoạn nào, rồi chỉ tập trung khắc phục ngay tại cơng đoạn đĩ. Trong một

quy trình sản xuất, cĩ những cơng đoạn hồn tồn tự động, nhưng cũng cĩ những cơng đoạn cĩ sự kiểm sốt của con người, nên tỷ lệ sai lỗi ở mỗi cơng đoạn là khơng giống nhau.

Để xác định đúng cơng đoạn cần cải tiến, cách tốt nhất và dễ dàng nhất là vẽ ra một bức tranh về nĩ. Lưu đồ là một cơng cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiến hành như thế nào. Do đĩ, muốn loại bỏ lỗi nắp bị sét ra khỏi quy trình sản xuất, trước tiên cần phải xem xét quy trình dịng chảy của nắp chai từ đầu vào cho đến đầu ra.

Nắp Kiểm tra Lưutrữ Thanhtrùng Chiết Soi chai Thanhtrùng 2 Soi chai3 - Kiểm tra xác suất, không kiểm tra 100%. - Nhân viên không đọc HDCV. - Nhận định vật tư hư hỏng sai. - Môi trường lưu trữ không đạt tiêu chuẩn. - Thời gian lưu trữ dài. - Không có kế hoạch kiểm tra kho định kỳ. Chỉ có tác dụng thanh trùng, không nhận biết được nắp bị sét. - Máy chiết chạy với tốc độ cao so với sự theo dõi của mắt. - Đèn soi chai tắt đột xuất. - Công nhân nói chuyện. - Nơi làm việc không đủ ánh sáng. - Nơi để dụng cụ không phù hợp - Không có tiêu chuẩn rõ ràng để nhận định Chỉ có tác dụng thanh trùng, không nhận biết được nắp bị sét. - Máy chiết chạy với tốc độ cao so với sự theo dõi của mắt. - Đèn soi chai tắt đột xuất. - Công nhân nói chuyện. - Nơi làm việc không đủ ánh sáng. - Nơi để dụng cụ không phù hợp. - Không có tiêu chuẩn rõ ràng để nhận định.

Hình 4.11: Dịng chảy của nắp chai trong quá trình sản xuất

Biểu đồ hình 4.11 mơ tả dịng chảy của nắp chai trong quá trình sản xuất nước tăng lực Number One và những nguyên nhân gây ra sản phẩm lỗi tại mỗi cơng đoạn.

Khi nắp được nhập về Nhà máy, nhân viên QC sẽ tiến hành kiểm tra và ghi nhận vào phiếu kiểm tra chất lượng nắp chai (Phụ lục 7). Tuy nhiên, khơng thể kiểm tra tồn bộ lơ hàng nhập về, vì cơng việc này rất đơn điệu, dễ gây ra sai sĩt kiểm tra và tốn thời gian. Do đĩ, Nhà máy kiểm tra lượng hàng nhập về theo phương pháp lấy mẫu, nhân viên QC sẽ lấy ngẫu nhiên 10% của một lần nhập, mỗi thùng sẽ lấy ngẫu nhiên một nắp để kiểm tra các thơng số: chiều cao, nội dung, màu sắc, logo in trên nắp, số cịn lại được đưa vào máy để kiểm tra độ kín của nắp bằng dưỡng đã được điều chỉnh. Kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu nhằm đánh giá chất lượng của lơ hàng nhập về, chứ cơng đoạn này khơng nhằm mục đích loại bỏ những nắp chai khơng đủ tiêu chuẩn. Nếu nhân viên khơng đọc hướng dẫn cơng việc, kết quả đánh giá lơ hàng sẽ sai và sẽ khơng cĩ biện pháp điều chỉnh kịp thời, gây ra những sản phẩm lỗi sau này.

Sau khi kiểm tra và đánh giá lơ hàng, lượng nắp này sẽ được chuyển vào kho lưu trữ để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Lượng nắp nhập về mỗi lần dùng để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của khoảng ba tháng, do đĩ phải lưu trong kho rất nhiều và rất lâu. Thêm vào đĩ, khu vực kho gần với khu vực sản xuất, vì vậy hơi nước bốc lên rất dễ gây ra rỉ sét cho nắp chai. Nhà máy cũng chưa cĩ kế hoạch kiểm tra kho định kỳ, chỉ khi nào cĩ sự cố xảy ra mới tiến hành xử lý và kiểm tra kho.

Nắp trước khi qua cơng đoạn dập nắp sẽ được đưa vào thanh trùng. Cơng đoạn này khơng cĩ sự kiểm sốt của con người mà hồn tồn do máy mĩc xử lý, do đĩ khơng thể loại bỏ được những nắp khơng đạt tiêu chuẩn.

Nắp sau khi được thanh trùng sẽ chuyển qua cơng đoạn chiết, nghĩa là sau khi nước tăng lực được chiết vào chai, nắp đã thanh trùng sẽ được đưa vào để dập nắp. Sau đĩ sẽ trải qua cơng đoạn Soi chai 2 và cơng đoạn Soi chai 3 như dịng chảy của chai tuần hồn (Hình 4.5). Ở hai cơng đoạn này, cơng nhân sẽ kiểm tra bằng mắt để loại bỏ những chai cĩ lỗi. Nếu nắp bị sét hoặc dập nắp bị méo thì loại ra để khui nắp và đĩng nắp mới. Tuy nhiên, tại cơng đoạn soi chai, cơng nhân vừa phải loại bỏ những chai cĩ vật lạ, chai bị đĩng váng, chai cĩ nắp bị sét, … cho nên dễ dẫn đến nhận định sai những chai cĩ lỗi. Hình 4.11 cung cấp một bức tranh tổng thể về dịng chảy của nắp chai xuyên suốt quá trình sản xuất và những nguyên nhân gây ra nắp bị sét ở mỗi cơng đoạn. Tuy nhiên, để khắc phục một cách hiệu quả loại lỗi này, khơng thể thực hiện bằng cách loại bỏ tất cả các nguyên nhân xuất hiện ở tất cả các cơng đoạn, mà phải xác định được lỗi nắp bị sét xảy ra nhiều nhất ở cơng đoạn nào và do nguyên nhân chủ yếu nào gây ra.

4.3.2.2. Xác định cơng đoạn cần cải thiện

Để tránh được tối đa lỗi nắp bị sét, trước tiên cần phải xử lý tại khâu lưu trữ, vì tại đây gây ra đến 72% nắp bị sét (5348 nắp) cịn nắp khơng đủ chất lượng do nhà cung cấp chiếm 28% (2080 nắp). Tồn bộ lượng nắp bị sét này hiển nhiên đi vào quy trình sản xuất và gây ra sản phẩm lỗi, nếu cơng đoạn Soi chai 2 và Soi chai 3 khơng phát hiện hết tất cả những chai cĩ nắp bị sét này thì sản phẩm lỗi sẽ lọt ra thị trường và ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của Cơng ty.

Các cơng đoạn soi chai rất quan trọng, đây là những cơng đoạn chính trong tồn bộ quá trình sản xuất để loại bỏ các sản phẩm lỗi, người cơng nhân cĩ nhiệm vụ phải nhìn nhận được những sản phẩm khơng đạt yêu cầu để tách ra khỏi dây chuyền, cũng chính vì vậy nên cơng nhân rất dễ bỏ sĩt, vì họ phải nhìn nhận được tất cả các loại lỗi như: Cĩ vật lạ trong chai, đĩng váng, nắp bị sét, mất hạn sử dụng, … Quá nhiều dạng lỗi phải được nhận biết với một tốc độ di chuyển của các chai trên chuyền khá nhanh thì việc bỏ sĩt là khơng thể tránh khỏi. Hơn nữa, để nhận biết dấu hiệu nắp bị sét khi các chai đang di chuyển trên dây chuyền là rất khĩ khăn, cơng nhân cĩ thể dễ dàng nhìn thấy cặn trong chai, nhìn thấy vật lạ trong chai nhưng để phát hiện nắp bị sét thì khơng dễ, vì cĩ thể nắp chỉ bị sét ở một phần nhỏ trên nắp. Do đĩ, cơng đoạn Soi chai 2 và 3 khĩ lịng loại bỏ tất cả những chai vướng phải loại lỗi này, nếu cĩ loại bỏ được số lượng nào đĩ thì sẽ phát sinh một lượng chi phí làm lại khơng nhỏ. Tĩm lại,để khơng cĩ sản phẩm nắp bị sét, phải tập trung xử lý việc tồn kho sao cho hợp lý và cải thiện mơi trường lưu trữ. 4.3.2.3. Những ảnh hưởng của lỗi nắp bị sét

Chất lượng là mối quan tâm chính trong các quyết định về tác nghiệp ở nhiều doanh nghiệp, vì chất lượng sản phẩm tốt cũng là một trong những con đường mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vì vậy, nếu một quá trình sản xuất ở trong tình trạng khơng ổn định, nghĩa là quá trình đĩ đang sản xuất ra một lượng sản phẩm lỗi hay phế phẩm vượt qua mức quy định, điều này sẽ gây ra những thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp.

Dựa vào hình 4.9 cĩ thể kết luận sản phẩm nắp bị sét là sản phẩm khơng phù hợp nhưng vẫn cĩ thể thích hợp để sử dụng. Tuy nhiên, Nhà máy cũng khơng tránh khỏi những chi phí và tổn thất từ việc xử lý sản phẩm khơng phù hợp mang lại.

Đầu tiên chi phí hư hỏng bên trong sẽ xuất hiện. Đây là các khoản chi phí liên quan đến các khuyết tật (là nắp bị sét) được phát hiện trước khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nhà máy buộc phải xử lý sản phẩm này bằng cách khui nắp bị sét và đĩng lại nắp mới – phục hồi sản phẩm sai hỏng thành chính phẩm. Cộng với chi phí để xác định nguyên nhân gây ra lỗi và tìm cách khắc phục, lúc này, con số chi phí đã đội lên rất cao.

Nếu các chai cĩ nắp bị sét đến tay người tiêu dùng và bị người tiêu dùng phát hiện thì thiệt hại sẽ càng nhiều hơn nữa. Lúc đĩ, Nhà máy sẽ phát sinh thêm một khoản chi phí gọi là chi phí bồi thường và chi phí giải quyết thắc mắc khiếu nại. Hơn nữa, sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn sử dụng cĩ thể bị trả lại và cĩ thể bị loại bỏ bởi người tiêu dùng. Đời sống kinh tế của người dân ngày càng nâng cao, do đĩ, họ cĩ sự quan tâm nhiều hơn về sức khỏe, những chai cĩ nắp bị sét rất thường bị người tiêu dùng phát hiện và thường giảm sự ưa chuộng đối với sản phẩm, vì vậy, Cơng ty cĩ thể mất khách hàng và dẫn đến sự tổn thất lớn hơn giá trị sản phẩm, về cơ bản sẽ giảm sản lượng sản xuất.

b. Thiệt hại đối với người tiêu dùng

Những sản phẩm tiêu dùng như hàng điện tử, đồ gia dụng, … nếu bị sai hỏng hay khơng đủ tiêu chuẩn thì sẽ mang đến sự khĩ chịu cho người sử dụng. Nhưng đây là thực phẩm tiêu dùng, do đĩ, những chai cĩ nắp bị sét sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ. Nếu những sản phẩm lỗi này được tiêu thụ sẽ rất thường xuyên gây nên tổn hại hoặc bệnh tật cho con người.

4.3.3. Phân tích lỗi “Đĩng váng”

4.3.3.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến lỗi “Đĩng váng”

Ưu thế cạnh tranh mà một Nhà máy cần cĩ hay cần giữ sẽ quyết định các chiến lược của Nhà máy. Nhưng tạo ra ưu thế cạnh tranh bằng cách nào? Một trong những phương án khả thi nhất là tập trung cải tiến chất lượng. Do vậy, để Nhà máy cĩ được lợi thế cạnh tranh nhất định trên thị trường nước tăng lực nĩi riêng và thị trường nước giải khát nĩi chung, cần phải đưa quá trình sản xuất đi vào ổn định, muốn vậy phải loại bỏ được các loại lỗi nghiêm trọng xuất hiện trong quá trình, cụ thể là lỗi “Đĩng váng”, vì đây cũng là một trong ba lỗi chiếm tỷ lệ cao (18,05%) của sản phẩm nước tăng lực Number One. Những nguyên vật liệu dùng để sản xuất nước tăng lực Number One như đường, các hĩa chất, hương, … đều phải nhập từ các nguồn khác nhau. Do đĩ, chất lượng của những nguyên vật liệu nhập phụ thuộc hồn tồn vào nhà cung cấp. Cĩ hai nguyên nhân chính gây ra lỗi Đĩng váng:

Nguyên nhân từ bên ngồi: Do chất lượng nguyên vật liệu nhập về khơng đủ tiêu

chuẩn, mà nhân viên QC chỉ kiểm tra theo phương pháp lấy mẫu nên khơng đánh giá đúng chất lượng của những lơ hàng nhập về. Sản xuất là một quá trình chuyển hĩa đầu vào – một trong những yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu – thành đầu ra, nếu các yếu tố

đầu vào khơng đủ tiêu chuẩn – cụ thể trong trường hợp này là nguyên vật liệu – thì đầu ra là sản phẩm nước tăng lực Number One chắc chắn sẽ là sản phẩm lỗi.

Nguyên nhân từ bên trong: Ngồi việc sử dụng nguyên vật liệu khơng đủ tiêu chuẩn

cho quá trình sản xuất, lỗi Đĩng váng xuất hiện cịn do cơng tác vệ sinh các nồi chứa, nồi nấu, … của Nhà máy chưa được tốt. Bên cạnh đĩ, việc xử lý nước vẫn tồn tại những khuyết điểm làm cho chất lượng nước khơng đạt chuẩn cho sản xuất, nước sử dụng cho sản xuất được bơm lên từ các giếng của Nhà máy, sau đĩ sẽ được xử lý theo quy định. Hoặc cĩ trường hợp hỗn hợp siro sau khi nấu xong được lưu trữ trong các bồn chứa, do điều kiện nhiệt độ bảo quản khơng phù hợp cũng cĩ thể gây ra các vấn đề về chất lượng.

Đứng trước tình trạng đĩ, nhà quản lý cần phải lập kế hoạch để trước tiên là đối phĩ và sau đĩ là ngăn ngừa khơng cho loại lỗi này tái xuất hiện trong quá trình. Một điều quan trọng trước khi lập kế hoạch đối phĩ là phải hiểu rõ được vấn đề, phải biết được tất cả những nguyên nhân gây ra vấn đề này. Biểu đồ nhân quả sẽ giúp thấu hiểu vấn đề một cách rõ ràng ở một gĩc độ rộng hơn, và cĩ thể sử dụng biểu đồ nhân quả để thực hiện những cải tiến cần thiết.

Vệ sinh

Hình 4.12: Biểu đồ nhân quả về các nguyên nhân gây ra lỗi Đĩng váng

55 ĐO LƯỜNG Độẩm cao

Một phần của tài liệu Sử dụng các công cụ quản lý chất lượng để phân tích các dạng sản phẩm lỗi rồi tìm ra biện pháp khắc phục tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm nước tăng lực Number One của Nhà máy sản xuất Bia và NGK Bến Thành (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w