Các công nghệ mạng này cạnh tranh lành mạnh

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG SAU 3G (Trang 91 - 95)

WiMAX (IEEE 802.16)

4.7.Các công nghệ mạng này cạnh tranh lành mạnh

Bởi vì LTE cùng với HSPA ở bên này và WiMAX ở bên kia rất tương tự nhau về mặt thông suất và kịch bản sử dụng, nên nhiều nhà quan sát tự hỏi liệu chúng ta sẽ nhìn thấy một sự cạnh tranh hủy diệt giống như vào thời các mạng 2G GSM và CDMA hay không. Ở đấy, người dùng và các nhà cung cấp dịch vụ mạng đã không hưởng lợi lớn từ cuộc cạnh tranh này, bởi vì cả mạng lẫn các ứng dụng đều nằm trong tay các nhà cung cấp dịch vụ mạng. Điều này tạo ra nhiều vấn đề bất tương thích cho người dùng. Một ví dụ là dịch vụ nhắn tin văn bản. Trong khi ở châu Âu, nhắn tin văn bản đã phát triển thịnh vượng lâu rồi, thì cho tới gần đây nó mới trở nên phổ biến ở Mỹ. Lý do chính cho sự trái khuấy này là, người dùng của các mạng khác nhau ở Mỹ không thể trao đổi tin nhắn với nhau. Vì vậy, dịch vụ ấy không cất cánh nổi cho tới khi cuối cùng người ta tìm ra khả năng thông tác giữa các mạng.

Thế nhưng với HSPA, LTE và WiMAX thì viễn cảnh ứng dụng rất khác biệt. Ở đây, các mạng và ứng dụng đều phân biệt và không phụ thuộc vào nhau. Các ứng dụng đều dựa trên giao thức IP và sử dụng bất kỳ hạ tầng mạng nào. Các ứng dụng IP không, và không nên, biết gì về công nghệ mạng bên dưới cả, điều này cho phép người ta xây dựng các ứng dụng độc lập với kiến trúc mạng không dây. Một số ứng dụng vẫn sẽ được xây dựng bởi các nhà cung cấp dịch vụ mạng, nhưng đại đa số còn lại sẽ do các công ty dựa trên Internet cung cấp. Hệ quả của sự tách rời giữa ứng dụng và mạng này là, sự cạnh tranh giữa các công nghệ không dây khác nhau trở nên rất có lợi, bởi vì:

 Nó khuyến khích các cuộc triển khai mạng diễn ra nhanh hơn, bởi vì đây là một trong những yếu tố phân biệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ mạng.

 Nó mang lại khả năng có thêm những tay chơi mới trên thị trường.

 Nó tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thiết bị.

 Các ứng dụng mới có thể được tạo ra dễ dàng và nhanh hơn nhiều, bởi vì chúng không còn bắt buộc phải tuân theo một cái sườn chung được kiểm soát chặt bởi nhà cung cấp dịch vụ mạng nào nữa.

Danh mục các từ viết tắt

3GPP 3rd Generation Partnership Project AAS Adaptive Antenna System

AES Advanced Encryption Standard AGCH Access Grant CHannel

ANM Answer Message

ARQ Automatic Retransmission Request ASN Access Service Network

ASN-GW Access Service Network Gateway ATM Asynchronous Transfer Mode AuC Authentication Center

B3G Beyond 3G

BCCH Broadcast Control CHannel BSC Base Station Controller BSS Base Station Subsystem

BSSMAP Base Station Subsystem Mobile Application Part BTS Base Transceiver Station

CA Certification Authority

CDMA Code Division Multiple Access CDR Call Detail Record

CID Connection ID

COA Care-Of (IP) Address CQI Channel Quality Index

DCCH Dedicated Control CHannel DCH Dedicated CHannel

DPCCH Dedicated Physical Control CHannel DPDCH Dedicated Physical Data CHannel DSCH Dedicated Shared CHannel DTCH Dedicated Traffic CHannel

DHCP Dynamic Host Configuration Protocol DL-MAP DownLink Mobile Application Part DNS Domain Name Service

EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution EIR Equipment Identity Register

ETSI European Telecommunication Standards Institute FACH Forward Access CHannel

FDD Frequency Division Duplex

FDMA Frequency Division Multiple Access GGSN Gateway GPRS Support Node GMM GPRS Mobility Management

GMM/SM GPRS Mobility Management and Session Management GMSC Gateway MSC

GPRS General Packet Radio Service GTP GPRS Tunneling Protocol

HARQ Hybrid Automatic Retransmission Request HLR Home Location Register

HSDPA High-Speed Downlink Packet Access HS-DSCH High-Speed Dedicated Shared CHannel HS-SCCH High-Speed Shared Control CHannel HSUPA High-Speed Uplink Packet Access HTML HyperText Markup Language HTTP HyperText Transfer Protocol

IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IMS IP Multimedia Subsystem (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IMSI International Mobile Subscriber Identity IP Internet Protocol

ITU International Telecommunication Union LAN Local Area Network

MAC Medium Access Control (layer) MAN Metropolitan Area Network MAP Mobile Application Part MDHO Macro Diversity Handover MIMO Multiple Input Multiple Output MM Mobility Management

MS Mobile Station

MSC Mobile Switching Center

OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access PCCH Packet Common CHannel

PCH Paging CHannel PCU Packet Control Unit PDP Packet Data Protocol

PRACH Packet Random Access CHannel PSTN Public Standard Telephone Network QAM Quadrature Amplitude Modulation QoS Quality of Service

RACH Radio Access CHannel RNC Radio Network Controller RTD Round Trip Delay

SCH Synchronization CHannel SCP Service Control Point

SGSN Serving GPRS Support Node SM-MIMO Spatial Multiplexing MIMO SMS Short Messaging Service

SMSC Short Messaging Service Center TCP Transfer Control Protocol TDD Time Division Duplex

TDMA Time Division Multiple Access

TRAU Transcoding and Rate Adaptation Unit TTI Transmit Time Interval

UDP User Datagram Protocol UE User Equipment

UMTS Universal Mobile Telecommunications System URL Universal Resource Locator

UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network VLR Visitor Location Register

VoIP Voice over IP

WAP Wireless Application Protocol

WCDMA Wideband Code Division Multiple Access

Một phần của tài liệu CÁC CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG SAU 3G (Trang 91 - 95)