GDP từ sản lượng của Khối ngành dịch
vụ (tỷ đồng)
153.284 225.225 274.020 333.388GDP từ Thu nhập Người lao động của GDP từ Thu nhập Người lao động của
Khối ngành dịch vụ (tỷ đồng)
104,9 137,8 158,2 181,6Số Người lao động trong Khối ngành Số Người lao động trong Khối ngành
dịch vụ (ngàn người)
1.461 1.635 1.732 1.836Tỷ lệ việc làm trong văn phòng 42,5% 46,9% 51,8% 57,2% Tỷ lệ việc làm trong văn phòng 42,5% 46,9% 51,8% 57,2% Nguồn: Dự báo của EDAW Economics
Dự báo được căn cứ vào những kết quả phân tích và các giả định chính sau đây:
- Các ngành dịch vụ giá trị gia tăng: Tổng thu nhập quốc nội (GDP) của khối ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm là 16,5% từ 2000‐2005. Với đà tăng trưởng kinh tế cao và đầu tư nước ngoài trực tiếp lớn, khối ngành này được dự kiến là sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong 5 năm tới với mức 12%. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế của khối ngành dịch vụ sẽ chỉ ở mức trung bình cho giai đoạn 2011- 2015 (8%) và thấp hơn cho giai đoạn 2016 - 2025 (4%) khi nền kinh tế sẽ chững lại ở một số ngành nhất định và khi điều kiện
- Việc làm trong khối ngành dịch vụ: Sức tăng trưởng lớn trong khối ngành dịch vụ sẽ kéo theo nhiều cơ hội việc làm trong khối này. Vào năm 2025, sẽ có 1,8 triệu việc làm trong khối ngành dịch vụ;
- Tỷ lệ việc làm trong văn phòng: Sự tăng trưởng kinh tế mạnh sẽ làm tăng nhanh số lượng người lao động làm việc trong văn phòng, từ mức 38,5% năm 2005 lên 57,2% năm 2025. Mức tăng này gắn liền với sự tăng trưởng mạnh mẽ của khối ngành dịch vụ, là khối ngành
có nhu cầu văn phòng lớn như các ngành dịch vụ tài chính và luật pháp, thương mại và quản trị kinh doanh.
Với hiệu suất cho thuê gần 100% văn phòng các hạng A, B và C hiệu hữu là không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường. Trong tương lai gần số lượng văn phòng mới đưa vào hoạt động cũng không nhiều.
Căn cứ vào các dự báo cho khối ngành dịch vụ, EDAW Economics dự báo nhu cầu văn phòng cho ba nhóm văn phòng là hạng A, hạng B/C và hạng Phi tiêu chuẩn. Văn phòng hạng Phi tiêu chuẩn là hạng đặc thù của những nước đang phát triển và được coi là văn phòng thấp hơn hạng B/C về mặt chất lượng và thường không được các cơ quan thống kê kể đến. Nó rất có ý nghĩa ở những thành phố đang phát triển, đó là những cửa hiệu mặt tiền đường phố và những văn phòng không đủ quy cách.
Dự báo nhu cầu văn phòng được căn cứ vào những phân tích và giả định chính sau đây:
- Tỷ lệ các doanh nghiệp ngành dịch vụ sử dụng văn phòng hạng A: Kết quả nghiên cứu thị trường hiện tại cho thấy chỉ có 1,02% số doanh nghiệp ngành dịch vụ sử dụng văn phòng hạng A và 3% sử dụng văn phòng hạng B/C. Bộ phận chiếm đa số ở thành phố Hồ Chí Minh là văn phòng hạng Phi tiêu chuẩn, dưới hạng B/C (96%); - Khi sự tăng trưởng kinh tế và đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI tăng
mạnh, thì tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng văn phòng hạng A, B, C cũng sẽ tăng lên đáng kể. Kết quả nghiên cứu thị trường cho thấy rất nhiều công ty đa quốc gia đang muốn mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam ở thành phố Hồ Chí Minh;
- Ngoài ra, các công ty trong nước cũng đang trong quá trình chuyển biến lớn và tăng nhu cầu tìm kiếm văn phòng có chất lượng tốt hơn. Dự báo năm 2025 cho thấy khối ngành dịch vụ sẽ sử dụng 36% văn phòng hạng A, 45% hạng B và 19% sử dụng hạng Phi tiêu chuẩn.
Bả_g 3-3: Dự báo nhu cầu văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh, 2010-2025
2010 2015 2020 2025N_u cầu vă_ p_ò_g _H_g A