Khu phục vụ văn nghệ

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 81)

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

7.1.6. Khu phục vụ văn nghệ

Thưởng thức chương trình ca nhac là thiên nhiên con người Việt N am mang lại khơng gian du dương thoải mái.

Du khách cĩ thể làm khan giả ngồi thưởng thức hoặc cĩ thể làm ca sĩ hát những bài ca mình yêu thích.

7.1.8. Khu câu cá và ngắm nhìn cảnh quan Thác Ba Giọt

Khu vực thác này rất rộng kéo dài hàng cây số, xung quanh cịn rất nhiều cụm thác nhỏ. Bạn cĩ thể câu ngày gần bờ hoặc thuê ghe chở ra giữa lịng thác câu, tùy theo mùa cá về bạn cĩ thể câu được cá Lăng, cá Trèn,… đặt biệt cá trèn nơi đây rất lớn. N ơi đây cĩ nhiều “ chiến tích “ về săn cá Lăng “ khủng long “ của các tay câu chuyên nghiệp đat được trong những năm qua.

7.1.9. Khu hạn chế những vấn đề mơi trường

Thiết kế các thùng rác hình chim màu xanh ở rải rác tồn khu vực, đặc biệt bố trí ở khu vực ăn uống là 7 thùng và nhà vệ sinh là 6 thùng.

Chịi nghỉ cần sử dụng hĩa chất tNy rửa mà khơng làm tổn hại đến mơi trường.

Du khách cĩ th va câu cá va ngm nhín cnh quan thiên nhiên ca Thác Ba Git

Hình 7.2. Hình ảnh thác nước Ba Giọt

7.2. Tổ chức thực hiện chương trình

7.2.1. Phân cấp quản lý

Chủ quản đầu tư : UBN D tỉnh Đồng N ai

Chủ đều tư : ban quản lý khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt

7.2.2. Tổ chức bộ máy và hoạt động

Chức năng quản lý

Ban quản lý khu du lịch Thác Ba Gi ọt cĩ nhiệm vụ :

Tổ chức điều hành mọi hoạt động của khu du lịch Thác Ba Giọt và hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBN D huyện, xã và Sở Khoa Học Cơng N ghệ và Mơi Trường do UBN D tỉnh ủy quyền quản lý

Xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức và thực hiện các chương trình hoạt động của chương trình theo các mục tiêu, chức năng, thiết kế đã được duyệt. Bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý các nguồn lợi tài nguyên trên cơ sở bền vững, lâu dài và lin tục, phát huy những mặt tích cực của hệ sinh thái đối với xã hội

Tổ chức và tạo điều kiện thích hợp cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan.

Cơ chế hoạt động

Ban quản lý khu du lịch hoạt động theo chế độ quản lý một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động và hoạt động theo cơ chế hành chánh sự nghiệp có thu.

Quyền hạn

Ban quản lý được cấp vốn cố định để xây dựng cơ bản theo chương trình và thiết kế được duyệt. Được cấp vốn để tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ mục đích sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững, được quyền tạo ra các nguồn vốn bằng cách nay mạnh quan hệ hợp tác với nước ngoài và huy động nguồn vốn tại chỗ theo các quy định tài chính của nhà nước để nay mạnh hoạt động phát triển DLST.

Ban quản lý có quyền xây dựng các nội quy, quy chế, trong phạm vi đơn vị (không trái với các quy định chung), xử lý hành chánh đối với những hành vi vi phạm trên địa bàn được giao (theo nghị định xử phạt hành chánh)

Biên chế nhân sự

Đứng đầu ban quản lý là Giám đốc người đại diện cho tập thể và của Nhà nước do UBND tỉnh bổ nhiệm sau khi tham khảo ý kiến của UBND huyện Định Quán và các ngành chức năng. Giám đốc khu du lịch có quyền tuân thủ những nguyên tắc quản lý hành chánh của Nhà nước trong mối quan hệ với các tổ chức Đảng, Đoàn thể, UBND đĩa phương, các ngành chức năng…và tuân thủ các chương trình hoạt động của khu du lịch.

Ban quản lý có moat Phó giàm đốc co khả năng thay mặt giám đốc thực hiện một số công việc do giám đốc giao phó.

Các bộ phận của ban quản lý khu du lịch Thác Ba Giọt gồm : + Tổ chức quản lý, bảo vệ

+ Phòng kỹ thuật, tuyên truyền hướng dẫn du lịch. + Phòng kế hoạch, kế toán, hành chánh ,tổ chức.

Các cơ quan có liên quan trực tiếp đối với khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt

1) UBND huyện Định Quán

Thay mặt UBND huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai trực tiếp quản lý khu du lịch với các hoạt động cụ thể sau :

Tham mưu cho UBND tỉnh về tổ chức nhân sự của Ban quản lý khu du lịch thông qua để trình tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiện các chương trình hoạt động hàng năm của khu du lịch

2) Sở khoa học công nghệ và môi trường

Thay mặt UBND tỉnh quản lý vể nghiệp vụ bảo vệ tài nguyên môi trường với các hoạt động sau : Tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt các quy định, quy chế quản lý về mặt bảo vệ tài nguyên phát triển bean vững, bảo vệ khu du lịch do ban quản lý đề xuất

Tham gia thông qua kế hoạch chương trình hoạt động hàng năm của khu du lịch Thác Ba Giọït.

Tham gia kiểm tra nghiệm thu các hạng mục công trình trước khi quyết toán 3) Công ty quyết toán

Quan hệ giữa ban quản lý khu du lịch với Công ty du lịch là quan hệ hợp tác phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai có hiệu quả dự án phát triển DLST Thác Ba Giọt nhằm sử dụng tài nguyên thiên nhiên bean vững.

4)HĐND VÀ UBND các xã liên quan trên địa bàn khu du lịch Thác Ba Giọt

Quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước cấp xã với Ban quản lý khu du lịch là quan hệ hợp tác phối họp. Các cơ quan này có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho ban quản lý hoạt động như động viên các tổ chức quần chúng địa phương thực hiện tốt các chương trình của khu du lịch, xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm đối với Luật pháp của Nhà nước.

Ban quản lý có nhiệm vụ liên hệ chặt chẽ với các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương để thực hiện tốt các hoạt động của mình nhằm thực hiện thành công các mục tiêu chức năng và nhiệm vụ.

CHƯƠNG 8 :

CHƯƠNG 8 :

KẾT LUẬN – KIẾN NGHN

8.1. KẾT LUẬN

Việc tìm hiểu và quy hoạch thiết kế Thác Ba Giọt thành khu du lịch sinh thái là việc cĩ giá trị cao về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững. Vì vậy, việc đưa Thác Ba Giọtvào khai thác du lịch là việc làm rất cĩ ý nghĩa, nĩ gĩp phần thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương nĩi chung và du lịch Đồng N ai nĩi riêng.

Thác Ba Giọt phát triển theo hướng DLST vừa gĩp phần làm tăng thu nhập cho dân địa phương vừa giáo dục ý thức về mơi trường về nguồn taì sản quý giá mà thiên nhiên đả ban tặng cho họ mà khơng phải nơi nào cũng cĩ được. Bên cạnh đĩ khu du lịch cũng gĩp phần vào việc quảng cáo với du khách nươc ngồi về cảnh quan con người Việt N am. Trong quá trình du lịch thâm nhập vào thiên nhiên thì du khách cịn hiểu rõ được giá trị tài nguyên thiên nhiên và cái nhìn đúng đắn hơn về chúng. Một thành quả quan trọng nhất đĩ là đưa khu du lịch Thác Ba Giọt theo hướng DLST bền vững là gĩp phần khơng nhỏ vào hệ sinh thái của vùng. Vấn đề mở cửa khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt và đĩn khách tham quan DLST là điều tất yếu. Tuy nhiên, như đã nĩi ở phần DLST khơng chỉ là hướng tham quan du lịch cảnh quan thiên nhiên đơn thuần, mà cịn là mối quan tâm về giữ gìn mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. N gồi giáo dục, hướng dẫn du khách về ý thức bảo vệ khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt cần được giáo dục việc giữ gìn cảnh quan mơi trường tự nhiên và khơng làm xáo trộn mơi trường tự nhiên vốn cĩ ở đây.

Khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt là tổng hợp giữa điều kiện địa mạo cảnh quan, thủy văn và thực vật, hơm nay và trong tương lai chắc chắn sẽ là một điểm DLST hấp dẫn du khách cả nước.

8.2. KIẾN NGHỊ

DLST là loại hình du lịch có môi trường trong sạch và yên tĩnh, vì vậy giữ cho môi trường trong sạch la nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược xây dựng du lịch sinh thái.

Từng bước cải thiện đời sống dân địa phương bằng cách tạo công ăn việc làm từ nhu cầu của du khách.

Giáo dục ý thức người dân và du khách về bảo vệ môi trường. Kêu gọi các nhà đầu tư đầu tư vốn cho khu du lịch.

Đào tạo đội ngũ chuyên viên môi trường để tư vấn cho nhà đầu tư và kiểm soát theo dõi, xử phạt những hoạt động gay hại đến môi trường.

Kết hợp đồng bộ vừa khai thác, vừa bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Đảng và nhà nước ta cần phải áp dụng triệt để các văn bản chống tệ nạn xã hội trong phát triển du lịch, bảo vệ nhân phẩm, bản sắc dân tộc và DLST đã ra đời vào các năm 1993, 1994, 1995, 1996…

Xây dựng chính sách, quy chế chăn lo bồi dưỡng nghệ nhân, nghệ sĩ có tài năng đặc biệt ở lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dân gian và bố trí họ vào các khu DLST.

Đề nghị được ưu đãi các nguồn vốn đầu tư, do khó khăn ban đầu nên ngành du lịch của tỉnh Đồng Nai nói chung và khu du lịch sinh thái Thác Ba Giọt nói riêng đang bị thiếu vốn nghiêm trọng. Đề nghị tỉnh được xem xét, ưu tiên trợ cấp cho ngành du lịch tỉnh Đồng Nai đầu tư và phát triển kịp thời.

Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư và đơn giản hóa thủ tục hành chánh để thu hút vốn đầu tư phát triển ngành nghề truyền thống.

Nhanh chóng thiết lập mối quan hệ các cấp, các ngành trong tỉnh và vùng phụ can ngoài tỉnh. Xây dựng các quy chế quản lý thích hợp nâng cao chất lượng và hiệu quả. Tăng cường việc đào tạo trình độ chuyên môn hóa các cấp.

Sở Thương Mại – Du Lịch kiện toàn bộ máy đủ sức hoạt động, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước với các khu du lịch.

Đề nghị Tổng cục Du Lịch cụ thể hóa việc đào tạo và phát triển nguôn nhân lực.

TÀI LIU THAM KHO

1. KREG LINDBERG, DONALD E. HAWKINS, 1999, Du lịch sinh thái : Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, NXB. Cục Mơi Trường.

2. Lê Huy Bá, Lê Thị Vu Lan, 2003, Bài giảng du lịch sinh thái – Tp.Hồ Chí Minh 3. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000, Sinh thái mơi trường ứng dụng, NXB Khoa

Học Kỹ Thuật.

4. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, 2002, Tài nguyên mơi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

5. Nguyễn Thị Nga, Quản lí du lịch bằng luật pháp, bảo vệ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)