Các biện pháp khống chế ơ nhiễm nước

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 40 - 44)

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.2.1.2 Các biện pháp khống chế ơ nhiễm nước

4.2.1.2a. Khống chế ơ nhiễm nước trong quá trình xây dựng :

N gay từ thời gian đầu khi chuNn bị cho cơng trình triển khai phải ngay lập tức làm hàng rào thNm thấu để giữ nguồn nước và chất lượng nguồn nước cho khu vực khỏi ơ nhiễm do tập trung cơng nhân, phương tiện, giải tỏa mặt bằng…và ngay ở giai đoạn này phải cĩ biện pháp xử lý các chất thải của cơng nhân và của phương tiện vật tư. N hư vậy, ở giai đoạn này cần làm gờ chắn ở các khu vực thic cơng, cĩ hàng rào thấm lọc, cát hay vật liệu thấm lọc.

Phải chuNn bị ngay đường thốt nước thải sinh hoạt và nước thải xây dựng (nước xi măng, nước từ phương tiện cơ giới, từ thiết bị,..) ra khỏi khu vực Thác Ba Giọt.

Do hoạt động xây dựng cũng diễn ra trong thời gian khá dài và số lượng cơng nhân khá cao vì vậy cần thiết kế ngay từ đầu bể tự hoại 3 ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt trong thời gian xây dựng dự án. Với số lượng cơng nhân lớn ta cần thiết kế 3 bể tự hoại đặt 3 vị trí khác nhau (đầu, giữa, cuối) của khu vực cơng nhân tập trung. Mỗi bể tự hoại đều cĩ thể tích như nhau. Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng : lắng và phân hủy cặn lắng.

Hình 4.1 : Sơđồ xử lý nước thải sinh hoạt tạm thời trong thời gian thực hiện dự án • Tính tốn bể tự hoại : - Thể tích phần nước : WN = K x Q = 2,5 x 24 = 60m3 K – Hệ số lưu lượng , k = 2,5

Q – Lưu lượng trung bình ngày / đêm, Q = 24m3/ngđ - Thể tích phần bùn :

Wb = a x N x t x (100 – P1) x 0,7 x1,2 x (100 - P2)

a –Tiêu chuNn cặn lắng cho một người, a = 0,4 – 0,5 l/nguoi.ngđ N – Số cơng nhân , N = 300 người

t – thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngđ 0,7 – Hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy

1,2 – Hệ số tính đến 20% cặn được giữ trong bể tự hoại đã bị nhiễm vi khuNn cho cặn tươi.

P1 – Độ Nm của cặn tươi, P1 = 95%

P2 - Độ Nm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

Wb = 0,4 x 300 x 180 x (100 – 95) x 0,7 x 1,2 x (100 – 90)/100.000 = 9,072 m3 - Tổng thể tích bể tự hoại :

W = WN + Wb = 60 + 9,072 = 69,072m3 - Thời gian lưu nước của bể tự hoại :

T = W/Q = 69,072 / 24 = 3 ngày đêm

Sau khi qua ngăn lắng của bể tự hoại, nước thải đạt được tiêu chuNn của TCVN 5945 – 1995 cột A và thải tiếp ra dịng thác vì trong giai đoạn này chưa xây hệ thống xử lý nước thải tập trung.

Hầm tự hoại 3 ngăn Mơi trường nước dưới thác Nước thải sinh

4.2.1.2b.Khống chế ơ nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh :

Để hạn chế mức độ ơ nhiễm của nước trong khu vực dự án cần thiết phải thiết lập 2 hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt và nước chảy trên mặt ( nước mưa, nước rị rỉ). Hệ thống thu gom nước chảy trên mặt được dẫn thải trực tiếp ra mơi trường bằng hệ thống cống hở đơn giản nhưng tuyệt đối khơng thải trực tiếp xuống dịng nước dưới Thác ngay tại khu du lịch. Đối với hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt được đưa về hệ thống xử lý trong từng khu chức năng với hệ thống xử lý nước thải sơ bộ là bể tự hoại 3 ngăn. Các khu chức năng cần được xử lý nước :

1. Khu trung tâm 2. Khu nhà ( chịi) nghỉ 3. Khu tài định cư 4. Khu câu cá

Tồn bộ nước thải sau khi được xử lý sơ bộ được đưa về hệ thống xử lý tập trung. Tổng cơng suất của trạm xử lý nước thải tập trung là 175m3/ngày đêm.

Hệ thống xử lý nước thải tập trung nhằm đảm bảo nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sau khi xử lý đạt TCVN 6772 : 2000, mức II trước khi thải ra ngồi mơi trường.

Các cơng đon chính ca quá trình x lý : 1. Song chắn rác 2. Bể điều hịa sục khí 3. Bể lắng 1 4. Bể Aerotank 5. Bể lắng 2 6. Sân phơi bùn 7. Bể khử trùng 8. Bể lọc ngầm

Hình 4.2 : Sơđồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung tại trạm xử lý nước thải

Bùn hoạt tính

hồi lưu

THUYẾT MIN H CƠN G N GHỆ

N ước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại mỗi khu chức năng theo hệ thống đường ống thu gom được dẫn thẳng về trạm xử lý tập trung. Đầu tiên nước thải

N ước thải tập trung sau khi được xử lý sơ bộ

Song chắn rác Bể lắng 1 Bể lắng 2 Bể Aerotank Bể điều hịa + Sục khí Bãi lọc ngầm xử lý triệt đế

Thải vào mơi trường Bể khử trùng Sân phơi bùn

chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác và các tạp chất cĩ kích thước lớn hơn 10mm rồi tự chảy vảo bể điều hịa. Bể điều hịa được trang bị hệ thống sục khí làm thống sơ bộ cĩ tác dụng vừa điều hịa lưu lượng vừa phân hủy hiếu khí sơ bộ nước thải, ước tính qua bể điều hịa BOD giảm khoảng 30%. N ước thải sau thời gian lưu khoảng 4h ở bể điều hịa được bơm sang bể lắng đứng 1 để tách cặn lơ lửng. N ước thải sau lắng 1 được chảy sang bể vi sinh hiếu khí (bể Aerotank) để thực hiện quá trình xử lý sinh học hiếu khí vối bùn hoạt tính. Bể Aerotank được liên tục cung cấp khí nén để cung cấp oxy cho vi sinh vật thực hiện quá trình oxy hĩa các chất hữu cơ cịn lại sau đĩ nước thải tự chảy qua bể lắng 2, để loại bỏ tạp chất cặn và bùn hoạt tính cịn lại trong nước thải. Một phần bùn sẽ được tuần hồn trở lại bể Aerotank, phần cịn lại được đưa vào sân phơi bùn. Sau khi bùn khơ được xúc đem đi chơn lấp ở bãi chơn lấp rác hoặc làm phân vi sinh bĩn cho cây cối trong khu vực. N ước thải sau khi ra khỏi bể lắng sẽ tự chảy sang bể khử trùng bằng Clorine đảm bảo tiêu chuNn, trước khi thải ra ngồi được xà qua hệ thống bãi lọc ngầm để xử lý triệt để. Ước tính kinh phí khoảng 5.270.000.000 đồng .

4.2.1.3.Các biện pháp giảm tốc độ tiêu cực đến mơi trường đất.

Xử lý lượng lá cây, cây bụi, cây hoa màu, chất thải rắn sinh ra trong quá trình phát quang, giải tỏa mặt bằng khu vực dự án đúng nơi quy định.

Tránh phĩng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường do cơng nhân xây dựng thải ra bằng cách xây dựng nhà xí tại những khu vực tập trung cơng nhân và chủ dự án cần ký hợp đồng với cơng ty mơi trường gom rác mỗi ngày.

Xây dựng hệ thống rãnh thốt nước mưa nhằm hạn chế khả năng xĩi lở đất do mất thảm thực vật che phủ.

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)