Khái niệm chung

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 48)

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

5.1. Khái niệm chung

Xu hướng du lịch sinh thái - một loại hình du lịch gần gũi với thiên nhiên, giúp bảo tồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường và nâng cao các giá trị văn hĩa truyền thống bản địa - đang tăng mạnh.

5.1.1.Du lịch sinh thái là gì

Việc định nghĩa “Du lịch sinh thái” đã trở thành một yêu cầu khĩ khăn đối với tất cả những người cố gắng làm điều này. Con người thường cĩ xu hướng định nghĩa sự vật theo chiều hướng mang lại lợi ích cho mình, do đĩ nảy sinh rất nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, cĩ một vài định nghĩa khả thi được sử dụng rộng rãi hiện nay :

- "Du lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng cĩ hệ sinh thái tự nhiên cịn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hố hiện hữu" (Boo, 1991).

„ DLST là loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên, cĩ tác dụng thúc đNy những nỗ lực phát triển bền vững và BVMT sinh thái (Boo’s 1992)

Sau đĩ quan điểm chủ động cho rằng DLST cịn phải đĩng gĩp vào quản lý bền vững mơi trường lãnh thổ du lịch và phải quan tâm đến quyền lợi của nhân dân địa phương. Do đĩ, người ta đã đưa ra một khái niệm mới tương đối đầy đủ hơn:

"Du lịch sinh thái là du lịch cĩ trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương".

(N guyễn Đình Hịe, Hà N ội 9/1999)

„ Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hĩa bản địa gắn với giáo dục mơi trường, cĩ đĩng gĩp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, cĩ sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương

(Lê Huy Bá, 2000)

„ DLST là loại hình du lịch lấy các HST đặc thù làm đối tượng để phục vụ cho những đối tượng du lịch yêu thiên nhiên, thưởng ngoạn cảnh quan hay nghiên cứu HST. N ĩ cũng là hình thức kết hợp chặt chẻ, hài hịa giữa phát triển kinh tế du lịch với BVMT và tài nguyên thiên nhiên, PTBV

(Hiệp hội DLST Thế giới)

„ DLST là du lịch cĩ trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn mơi trường và cải thiện phúc lợi cho dân địa phương

(Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, 1998)

„ DLST là du lịch cĩ mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hĩa và lịch sử tự nhiên của mơi trường khơng làm biến đổi tình trạng của HST, đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính của cộng đồng địa phương

(N .T.Bắc, 1998)

„ DLST là loại hình du lịch khai thác các giá trị sinh thái, văn hĩa một cách bền vững, gĩp phần nâng cao nhận thức về mơi trường, ý thức bảo tồn thiên nhiên và văn hĩa

+ Bản chất của DLST :

- Là một hình thức du lịch tự nhiên mang tính khai sáng, gĩp phần bảo tồn hệ sinh thái mà vẫn tơn trọng sự hịa nhập của các cộng đồng địa phương

- Là một lĩnh vực đặc biệt của du lịch nĩi chung cĩ đặc trưng là qua những chuyến đi , du khách được tiếp xúc với thiên nhiên bằng phương tiện quan sát đơn giản hay những nghiên cứu cĩ tính hệ thống.

Vì hiện nay, cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch sinh thái, nên gần đây Tổ chức du lịch thế giới (WTO) và Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNDP) đề ra các đặc điểm sau đây của Du lịch sinh thái :

1. Tất cả các hình thức du lịch dựa vào tự nhiên, trong đĩ động cơ chủ yếu của khách du lịch là quan sát và đánh giá tự nhiên cũng như các truyền thống văn hĩa từ các khu vực tự nhiên ấy.

2. N ĩ chứa đựng tính chất giáo dục và giải thích.

3. Thường tổ chức thành các nhĩm nhỏ cĩ cùng chuyên mơn hay ở cùng một nơi.

4. Hạn chế ít nhất tác dụng tiêu cực đối với mơi trường tự nhiên hay kinh tế - văn hĩa.

5. Hỗ trợ việc bảo vệ mơi trường tự nhiên bằng cách:

- Tạo lãi kinh tế cho các cộng đồng, tổ chức và chính quyền quản lý khu vực tự nhiên với mục đích bảo vệ.

- Tạo việc làm và thu nhập thêm cho cộng đồng địa phương.

- Tăng sự quan tâm đối với việc bảo vệ các di sản tự nhiên và văn hĩa cho dân địa phương và khách du lịch

5.2. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST :

Du lịch sinh thái là loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái làm đặc thù làm đối tượng để phục vụ cho du khách yêu thiên nhiên, thưởng ngoạn cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái; nĩ cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa kết hợp phát triển kinh tế du lịch với bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên và

phát triển bền vững, du lịch sinh thái thường lấy các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phịng hộ mơi trường làm địa điểm để phát triển du lịch.

Vì vậy, DLST phải cĩ trách nhiệm với các khu bảo tồn, nơi cĩ những sinh vật quý hiếm và đồng thời phải cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương. DLST cũng tạo điều kiện để thỏa mãn cho sự khao khát và hịa nhập vào thiên nhiên, trở về với cội nguồn, khai thác các lợi thế du lịch, tơn tạo các giá trị tài nguyên sinh vật, cảnh quan, đồng thời ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên hệ sinh thái mơi trường, nâng cao tính thNm mỹ, sinh thái cho các khu bảo tồn thiên nhiên. Điều quan trọng nhất trong du lịch sinh thái là các nguyên tắc. Vấn đề nằm ở chỗ sẽ vận dụng những nguyên tắc đĩ ra sao. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn chỉ tồn tại khi cĩ được những “cư dân hạnh phúc” trong vùng lõi và vùng đệm của nĩ. Bốn nguyên tắc cần nắm vững khi quy hoạch hay thiết kế các khu du lịch sinh thái hay muốn phát triển DLST :

5.2.1. Nguyên tắc thứ nhất :

Yếu tố mơi trường sinh thái đặc thù : khu du lịch sinh thái phải thực sự đại diện cho một loại hình sinh thái nhất định, cĩ đủ sức hấp dẫn khách DLST.

Mặt khác, các nhà quy hoạch cũng xem xét khả năng tự làm sạch của hệ sinh thái đĩ như thế nào? Khả năng gánh chịu tải lượng ơ nhiễm là bao nhiêu? Trong thời gian bao lâu? Một số thành phần chủ yếu của mơi trường cĩ thể chịu sức ép của du khách đến đâu? Trong nghiên cứu khu du lịch sinh thái cần tính tốn kỹ lưỡng đến giới hạn chịu đựng của tài nguyên động thực vật ở đây khi số lượng du khách gia tăng,.. khi khu bảo tồn phải cõng lên lưng nĩ một nhiệm vụ là phục vụ cho su lịch thì cĩ nghĩa là phải gia tăng hệ thống giao thơng, nhà nghỉ, nhà ăn, nhà vệ sinh, khu vui chơi, khu nghỉ chơi, …do vậy, cần đánh giá tác động lên hệ sinh thái một cách nghiêm túc, chứ nhất thiết khơng thể qua loa như loại hình du lịch khác. Vì chúng ta biết, đối với các khu bảo tồn thêm một quãng đường đi là rút ngắn năm lần quãng đường sinh tồn của nĩ.

5.2.2. Nguyên tắc thứ hai

Yếu tố thẫm mỹ sinh thái : những câu hỏi về thNm mỹ trong DLST cần phải được nêu ra và giải quyết tron vẹn trước khi quy hoạch và triển khai hành động. Bên cạnh đĩ cũng cần phân loại du khách : nghiên cứu, thưởng ngoạn hay vui chơi giải trí thậm chí kể cả việc xác định lượng khách tối đa cho mỗi lần tham quan để khơng xáo trơn mỹ quan sinh thái, nếu số người quá đơng sẽ là giảm sự hứng thú nghiên cứu, thưởng thức thiên nhiên.

DLST xét về bản chất là làm tăng hứng thú và sự mong đợi. N ếu thNm mỹ sinh thái bị phá hoại thì du khách sẽ dễ chán, dễ bỏ đi. N hưng muốn tăng hấp dẫn thì phương pháp cổ điển nhất là làm phong phù hơn các loại hình du lịch, điều này dễ dẫn đến sự xâm hại mỹ quan sinh thái. Vậy thì địi hỏi các nhà tổ chức phải cân nhắc kỹ các yếu tố này.

5.2.3. Nguyên tắc thứ ba :

Yếu tố kinh tế : phát triển DLST ở các khu bảo tồn nĩi chung ở các khu du lịch sinh thái nĩi riêng phải chịu nguyên tắc chi trả chi phí tài nguyên và phí sinh thái. Mặt khác, DLST cũng nhằm nâng cao đời sống kinh tế của cư dân bản đại. Cũng cần tính đến việc huấn luyện dân địa phương biết chuyên mơn về sinh thái du lịch, tạo cơng ăn việc làm cho họ. Xác định thế mạnh kinh tế của một địa bàn là DLST nhưng đây mới chỉ là tiềm năng. Muốn biến thành hiện thực phải nghiên cứu kỹ hơn.

5.2.4. Nguyên tắc thứ tư :

Yếu tố xã hội : khi biến khu bảo tồn thành khu bảo tồn DLST khơng quên mang theo một chức năng văn hĩa xã hội. Điều này cĩ thể xảy ra là dễ cĩ sự bất hịa giữa cư dân địa phương, truyền thống văn hĩa, tập tục sinh hoạt của cư dân địa phương bị du khách nhất là du khách chưa cĩ ý thức cao làm xáo trộn, tổn hại. Phải gắn những hoạt động du lịch với việc nâng cao nhận thức xã hội cho các cư dân địa phương. Vì vây, cần khai thác các nguyên tắc trên theo co cấu DLST như sau :

- Tăng cường nỗ lực bảo vệ lợi ích của DLST ở khu vực đĩ bằng cách mời đại diện địa phương tham gia vào các dự án bảo tồn khu vực.

- Tơn trọng nền văn hĩa bản địa

- Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu du lịch một cách bền vững và cĩ hiệu quả.

- Hạn chế tối đa những tác động mơi trường do rác và các chất thải gây nên làm mất vẻ mỹ quan của khu du lịch và gây ơ nhiễm mơi trường tại những nơi khai thác DLST.

- Tận dụng các hình thức tiếp thị, kích thích các nhu cầu của du khách tìm khu du lịch đĩ.

- Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên DLST để cĩ thể hiểu biết sâu sắc về văn hĩa, lịch sử và các vấn đề về kinh tế - xã hội tại địa phương, nhất là kiến thức về sinh thái.

- Tránh buơn bán các lồi động thực vật thuộc phạm vi khu du lịch. Tăng cường số lượng động vật bằng cách thả vào đĩ những động vật đặc trưng, cĩ thể kiểm sốt.

- Tìm hiểu nơi quy và cách thức bảo vệ cho một khu du lịch.

- Quy hoạch hệ thống giao thong, tránh tạo ra quá nhiều đường xá khơng cần thiết, tránh gây ra những tác động xấu với mơi trường do hoạt đơng giao thơng đưa lại.

- Tạo ra khoảng cách an tồn đối với các lồi động vật trong khu vực. N gày nay, DLST đang dấy lên trong giới lữ hành một cao trào. Từ những cơ sở ban đầu, những thành quả từ DLST nhất là những nghiên cứu quý giá của các tổ chức du lịch trên quy mơ rộng đã cĩ những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên, để DLST phát triển đúng hướng thì cần thiết phải quan tâm nhiều hơn DLST.

5.3. Quy hoạch DLST

Trên cơ sở các kết quả điều tra đánh giá, xây dựng bản quy hoạch DLST với các nội dung chính sau:

2. Các chương trình mục tiêu phát triển DLST theo khơng gian và thời gian 3. Các dự án ưu tiên thực hiện các chương trình mục tiêu

4. Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển DLST 5. Thành lập bộ Bản đồ quy hoạch phát triển DLST

5.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững

Cĩ thể nĩi, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang đậm nét văn hĩa – xã hội mà sự tồn tại của nĩ gắn liền với mơi trường. Việc bảo vệ mơi trường trong kinh doanh du lịch sẽ mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Tuy nhiên, cĩ một thực tế đáng lo ngại là lâu nay, hầu như người ta chỉ quan tâm đến việc đầu tư khai thác du lịch mà quên mất việc bảo vệ mơi trường để phát triển du lịch bền vững.

Du lch sinh thái cĩ ging vi du lch bn vng khơng?

N ăm 1988, Tổ chức du lịch thế giới đưa ra khái niệm du lịch bền vững nhằm mục đích quản lý tất cả các nguồn lợi làm thế nào để các nhu cầu kinh tế, xã hội và thNm mỹ thỏa mãn các yêu cầu văn hĩa trong các quá trình sinh thái, đa dạng sinh học và các hệ thống hỗ trợ sự sống.

Khác nhau là du lịch sinh thái chỉ là một bộ phận trong khu vực du lịch trong lúc nguyên tắc bền vững phải áp dụng ở tất cả các hoạt động du lịch.

Du lịch sinh thái cũng cĩ các nguyên tắc của du lịch bền vững về tác dụng kinh tế, xã hội và mơi trường của du lịch, nhưng cũng cĩ các nguyên tắc đặc biệt phân biệt với du lịch thường:

- Tham gia vào việc bảo vệ di sản tự nhiên và văn hĩa,

- Thu hút sự tham gia của các cộng đồng dân địa phương và thổ dân, - Trình bày di sản tự nhiên và văn hĩa với khách du lịch,

5.4..1. Khái niệm DLST bền vững

Du lịch bền vững là giảm thiểu các chi phí và nâng cao tối đa các lợi ích của du lịch cho mơi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương và cĩ thể thực hiện lâu dài nhưng khơng ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà nĩ phụ thuộc vào.

Việc di chuyển và tham quan đến các vùng tự nhiên một cách cĩ trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng và đánh gía cao tự nhiên ( và tất cả những đặc điểm văn hĩa kèm theo, cĩ thể là trong quá khứ và cả hiện tại theo cách khuyến cáo về bảo tồn, cĩ tác động thấp từ du khách và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tê – xã hội của cộng đồng địa phương.

5.4.2.Các nguyên tắc DLST bền vững : 5.4.2.1.Cơ sở của các nguyên tắc DLST

- Tìm hiểu và bảo vệ các giá trị thiên nhiên, văn hĩa - Gi áo dục mơi trường

- Phải cĩ tổ chức về nghiệp vụ du lịch, hạn chế tới mức thấp nhất đối với mơi trường

- Phải hỗ trợ cho bảo vệ mơi trường

5.4.2.2. Nguyên tắc DLST bền vững

- DLST nên khởi đầu với sự giúp đỡ của những thơng tin cơ bản nhưng đa dạng của cộng đồng và cộng đồng nên duy trì việc kiểm sốt sự phát triển của du lịch.

- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên, xã hội, văn hĩa. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của việc phát triển DLST bền vững.

- Chương trình giáo dục và huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản và các tài nguyên thiên nhiên nên được thành lập. Giảm tiêu thụ, giảm chất thải một cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng mơi trường.

- Duy trì tính đa dạng về tự nhiên, văn hĩa…(chủng loại thực vật, động vật, bản sắc văn hĩa dân tộc…)

- Phải hỗ trợ kinh tế địa phương, tránh gây thiệt hại cho các thế hệ sinh thái ở đây.

- Phải thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương. Điều này khơng chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho mơi trường sinh thái mà cịn tăng cường khả năng đáp ứng các thị hiếu của du khách.

- Phải biết tư vấn các nhĩm quyền lợi và cơng chúng. Tư vấn giữa cơng nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương. Các tổ chức và cơ quan nhằm đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng nhu giải quyết các xung đột cĩ thể nảy sinh.

- Maketing du lịch cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng nguồn vốn

Một phần của tài liệu thiết kế khu du lịch sinh thái bền vững thác Ba giọt (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)