3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.4.2.3. Những yếu tố chỉ thị cơ bản phát triển DLST bền vững
Hiện nay, du lịch bền vững khơng chỉ cịn là một hiện tượng “mốt” nhất
thời, mà là một xu thế của thời đại, là mục tiêu đặt ra cho phát triển và cĩ ý nghĩa quan trọng khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của cộng đồng dưới quan điểm khai thác tài nguyên và mơi trường (bao gồm cả tự nhiên và nhân văn) trên phạm vi tồn cầu. Các yếu tố chỉ thị thường được sử dụng nhằm mục đích nhận biết một cách nhanh nhất về những hệ thống phức tạp, chẳng hạn như các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững, để kịp thời cĩ những giải pháp, tác động làm cho hoạt động phát triển được dễ dàng hơn, đều đặn hơn, và dễ xác định hơn.
Phát triển du lịch bền vững là một phạm trù cịn mới trong chiến lược phát triển du lịch trên tồn thế giới trong đĩ việc nghiên cứu và xác định các
“yếu tố chỉ thị” đáp ứng yêu cầu của sự phát triển này là vơ cùng quan trọng. Yếu tố chỉ thị cho phát triển du lịch bền vững phải phản ánh được những yêu cầu đặt ra cho phát triển của ngành du lịch.
Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, du lịch Việt N am đã cĩ những bước tiến đáng khích lệ và hiện đã trở thành một ngành kinh tế cĩ vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên việc khai thác các tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bên cạnh những tác động tích cực cũng dần bộc lộ những ảnh hưởng tiêu cực: vơ tình đã gĩp phần làm suy thối chất lượng tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường sinh thái, đe doạ sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên đặc hữu, thay đổi tập quán sinh hoạt của lồi... Phát triển du lịch bền vững chính là giải pháp duy nhất khắc phục được tình trạng ơ nhiễm mơi trường, hạn chế khả năng làm suy thối tài nguyên, duy trì tính đa dạng sinh học. Mặc dù vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, ngành du lịch Việt Nam phải tuân theo những yếu tố chỉ thị cơ bản sau:
1. Tỷ lệ các khu, điểm du lịch được bảo vệ
Phát triển du lịch được coi là bền vững nếu như số lượng các khu, điểm du
lịch cũng như các nguồn tài nguyên du lịch được quan tâm đầu tư, bảo vệ chiếm tỷ lệ cao. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các khu du lịch được Chính phủ giao trực tiếp cho các hộ tư nhân và các doanh nghiệp tư nhân trong một thời gian xác định, mọi hoạt động phát triển du lịch đều nằm dưới sự kiểm sốt của tư nhân, vai trị của N hà nước đối với các khu điểm du lịch lúc này chỉ là việc định ra những định hướng phát triển, quy định trong khai thác, cũng như các yêu cầu đặt ra cho bảo tồn, tơn tạo.
Ở Việt N am, hầu hết các nguồn tài nguyên du lịch đều được đặt dưới sự quản lý của N hà nước, mọi hoạt động khai thác hay đầu tư đều phải tuân theo các văn bản pháp quy quy định. Đây chính là một đặc điểm cơ bản của du lịch Việt N am. Vì vậy, việc phân biệt giữa điểm du lịch “được bảo vệ” với điểm du lịch “chưa được bảo vệ” để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch là điểm du lịch đĩ cĩ được N hà nước quan tâm đầu tư tơn tạo, xây dựng các hệ thống xử lý, và kiểm
sốt chất thải hay khơng.
Để đánh giá tính bền vững của các khu điểm du lịch trên lãnh thổ Việt N am nhất thiết phải dựa vào “tỷ lệ các khu du lịch được đầu tư bảo vệ, tơn tạo trong tổng số các khu du lịch nằm trong danh mục được Nhà nước phê duyệt”.
Theo Tổ chức du lịch thế giới - WTO nếu tỷ số này vượt quá 50% thì được đánh giá là phát triển bền vững.
2. Quản lý áp lực mơi trường tại các điểm du lịch
Quản lý áp lực từ hoạt động du lịch lên mơi trường thực chất là việc giới hạn các tác động tiêu cực từ du lịch lên mơi trường, trong đĩ việc giới hạn và quản lý “sức chứa” của điểm du lịch đĩ được đặt lên hàng đầu. Bản chất của việc này là hạn chế lượng khách du lịch tập trung quá đơng tại một khu, điểm du lịch trong cùng một thời điểm. Mục tiêu của phát triển bền vững là tạo ra một sự phát triển và tăng trưởng ổn định về kinh tế, do đĩ việc khai thác quá giới hạn cho phép của một điểm du lịch sẽ đưa lại những tác động tiêu cực, làm suy giảm tính bền vững của một khu vực, phá vỡ khả năng phát triển bền vững của ngành.
3. Số lượng khách du lịch quay trở lại tại các điểm du lịch
Khách du lịch là yếu tố quyết định trong việc hình thành nên “cầu” du lịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch của một điểm du lịch cụ thể. Các chỉ tiêu về khách cĩ thể cho biết rất nhiều thơng tin, cụ thể là thước đo của sự phát triển du lịch, của sự nổi tiếng của điểm du lịch, của sức hấp dẫn của điểm du lịch, của khả năng “cung” và đáp ứng các nhu cầu của du khách của điểm du lịch… Các đánh giá về khách là bức tranh về hoạt động du lịch của điểm du lịch, các đánh giá về khách sẽ làm cơ sở cho nhiều đánh giá liên quan khác cũng như đưa ra những định hướng phát triển du lịch trong tương lai. Để cĩ những đánh giá cụ thể về khách cần thường xuyên tổ chức các cuộc điều tra nhằm đánh giá mức độ hài lịng của du khách đối với các dịch vụ du lịch cũng như thái độ đĩn tiếp của chính quyền và cộng đồng địa phương tại các điểm du lịch. * Đối với khách du lịch quốc tế
lịch quốc tế đĩ là việc cĩ được những đánh giá cụ thể của du khách trong việc “mong muốn dược quay trở lại điểm du lịch đĩ lần thứ hai, thứ ba...”, nĩi cách khác phát triển du lịch bền vững theo tiêu chí về khách du lịch là việc phân tích
“tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai, thứ ba,... thứ n” trong cơ
cấu khách quốc tế. Các giá trị này cĩ được thơng qua việc tiến hành các cuộc điều tra, phỏng vấn khách du lịch tại các khu điểm du lịch trên tồn lãnh thổ hoặc thơng qua việc phối hợp với các hãng lữ hành trên tồn quốc tổ chức các cuộc phỏng vấn. Tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai càng cao chứng tỏ rằng hoạt động du lịch tại khu vực đĩ, quốc gia đĩ đang phát triển đúng hướng, cĩ hiệu quả cao. Đối với Việt N am, trong khi tiến hành điều tra phỏng vấn khách, cần tập trung chú ý vào các thị trường khách cĩ khả năng chi trả cao, cĩ thời gian lưu trú dài ngày và thị trường đĩ phải là thị trường cĩ lượng khách outbound lớn như N hật Bản, Anh, Pháp, Mỹ, và một số nước trong cộng đồng Châu Âu.
N gồi ra tiêu chí về sự ổn định và tăng trưởng của lượng khách quốc tế từ các thị trường nguồn trọng điểm đến Việt N am cũng cĩ ý nghĩa quan trọng để đánh giá tính bền vững của phát triển du lịch.
* Đối với khách du lịch nội địa
Khách du lịch quốc tế là đối tượng được tập trung chú ý như một nguồn thu ngoại tệ chính đối với ngành du lịch thì khách du lịch nội địa cĩ vai trị duy trì sự phát triển và tăng trưởng chung của ngành du lịch. Việc khuyến khích được người dân trong nước đi du lịch đã tạo điều kiện phân phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trong xã hội, gĩp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho các chương trình cứu trợ của Chính phủ như các chương trình xố đĩi giảm nghèo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng... N hư vậy đã gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện thành cơng mục tiêu đặt ra của phát triển bền vững cả dưới gĩc độ về kinh tế và gĩc độ xã hội.
“Tỷ lệ người dân Việt N am đi du lịch trong một năm” là cơ sở để đánh giá mức độ phát triển bền vững của du lịch Việt N am, con số này càng cao thì mục tiêu đặt ra cho phát triển bền vững càng cĩ cơ sở thành cơng.
4. Mức độđĩng gĩp của ngành du lịch cho bảo tồn và phát triển kinh tế
của địa phương
Du lịch tự bản thân nĩ là một ngành kinh tế tổng hợp, trực tiếp khai thác các thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, do vậy để cĩ thể phát triển bền vững cần cĩ sự tập trung cho cơng tác bảo tồn và cần sự tham gia của mọi bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng tại các điểm du lịch.
Để đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch, trước hết chúng ta phải cĩ được những số liệu báo cáo cụ thể về “mức độđĩng gĩp của ngành du lịch cho cơng tác bảo tồn và tơn tạo các nguồn tài nguyên du lịch”.
* Đối với các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên:
Tài nguyên du lịch tự nhiên thường là các loại tài nguyên sẵn cĩ trong tự nhiên, và thường rất khĩ phục hồi lại như cũ nếu như chúng bị khai thác quá giới hạn cho phép hoặc bị các tác động từ phía du khách hoặc các thành phần tham gia phục vụ du lịch làm cho biến đổi so với hình dạng ban đầu của nĩ. Tính bền vững của các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên được đánh giá thơng qua “số lượng các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm đang bịđe doạ tuyệt chủng trên tổng số các lồi được điều tra”.
* Đối với tài nguyên du lịch nhân văn:
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là nhĩm
tài nguyên du lịch cĩ nguồn gốc nhân tạo, nghĩa là do con người sáng tạo ra. Theo quan điểm chung được chấp nhận hiện nay, tồn bộ những sản phNm cĩ giá trị về vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ra đều đưọc coi là những sản phNm văn hố.
Khơng phải sản phNm văn hố nào cũng đều là những sản phNm du lịch nhân văn, chỉ những sản phNm văn hố nào cĩ giá trị phục vụ du lịch mới được coi là tài nguyên du lịch nhân văn. “Tỷ lệ các tài nguyên du lịch nhân văn được khai thác phục vụ du lịch trên tổng số tài nguyên du lịch nhân văn được thống kê” sẽ là
cơ sở đánh giá mức độ khai thác cũng như hiện trạng tái đầu tư cho cơng tác bảo tồn.
Tài nguyên du lịch khi được khai thác phục vụ mục đích du lịch đều đem lại một nguồn thu nhất định đối với ngành du lịch nĩi chung và cộng đồng địa phương. N guồn thu này cĩ thể cĩ được từ việc bán vé tham quan, vé cho các dich vụ vui chơi giải trí, từ việc bán các sản phNn lưu niệm hay các đặc sản của địa phương… và được tính vào doanh thu cho ngành du lịch. Sự đĩng gĩp của ngành du lịch cho bảo tồn thể hiện ở “tỷ lệ doanh thu du lịch được trích lại cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch đĩ phục vụ cơng tác bảo tồn và tơn tạo”.
Du lịch là một ngành kinh tế cĩ tính liên ngành, liên vùng và xã hội hố cao. Chính vì vậy tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch trích lại cho cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch càng cao chứng tỏ khả năng phối hợp liên ngành tốt. Việc đánh giá khả năng phát triển bền vững của ngành bắt buộc phải dựa trên yếu tố này, kết quả thu được cĩ thể cĩ xác suất do nhiều khi doanh thu du lịch trích lại khơng được dùng vào mục tiêu bảo tồn, tơn tạo các nguồn tài nguyên nĩi trên nhưng phần nào cũng thể hiện nội dung của phát triển bền vững.
5. Hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch đã được quy hoạch
Đối với một chiến lược hoặc kế hoạch phát triển du lịch của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một điểm du lịch cụ thể thì cơng tác quy hoạch luơn nắm vai trị quan trọng và quyết định. Đặc biệt với quy hoạch cho phát triển bền vững thì yếu tố thiết kế dự án quy hoạch, thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch lại càng quan trọng hơn bao giờ hết.
“Số lượng các địa phương cĩ Quy hoạch tổng thể du lịch được phê duyệt”
và “Số lượng các khu, điểm du lịch cĩ trong danh mục các điểm du lịch quốc gia đã xây dựng Quy hoạch chi tiết” là những chỉ số quan trọng trong việc đánh giá
tính bền vững trong mục tiêu phát triển của ngành. Việc tiến hành xây dựng Quy hoạch đánh dấu thời điểm N hà nước bắt đầu tập trung các nguồn vốn cho việc xây dựng, mở rộng các hạng mục cơng trình vui chơi giải trí, đa dạng hố các sản phNm du lịch của khu vực cũng như việc đầu tư cho các cơng trình hạ tâng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật và các kế hoạch duy tu, bảo dưỡng hàng năm.
Bên cạnh đĩ, hiệu quả kinh doanh của các khu du lịch đã được Quy hoạch cũng đưa lại những kết luận chính xác về tính bền vững trong mục tiêu hoạt động của khu du lịch đĩ. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một khu du lịch được thể hiện thơng qua các số liệu về doanh thu, lượng khách, số lượng buồng phịng khách sạn và cơng suất sử dụng buồng phịng.
6. Một số yếu tố chỉ thị khác
a. Tăng trưởng về đầu tư cho du lịch
- Đối với các nguồn vốn huy động trong nước: tỷ lệ vốn quay vịng từ các
hoạt động kinh doanh du lịch, vốn trích từ quỹ phát triển ngành cho cơng tác bảo tồn và các nguồn vốn N gân sách N hà nước hỗ trợ cho phát triển. N hưng nhìn chung nguồn vốn này thường mang tính chất hỗ trợ hơn là việc khuyến khích phát triển.
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là nguồn vốn quan trọng thúc
đNy sự phát triển của hầu hết các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân trong đĩ cĩ du lịch. Trong một khoảng thời gian nghiên cứu xác định (cĩ thể là 5 năm, 10 năm) mức độ biến đổi của các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào du lịch sẽ cho chúng ta những nhận định cơ bản về tương lai phát triển của ngành. Trong đĩ tỷ số k sẽ cho chúng ta những nhận định cụ thể về tính bền vững của ngành du lịch.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào du lịch
k = --- Tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồivào nền kinh tế
b. Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP của cả nước
n
m = --- Tổng sản phẩm quốc nội GDP
n = GDP du lịch cĩ sự hỗ trợ của các chính sách bền vững - GDP du lịch
Chỉ số m này phản ánh tình trạng phát triển thực tế của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Giá trị m càng cao, ổn định và tăng theo thời gian thì