Nhu cầu lao động

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện tư bình dân Đà Nẵng (Trang 38)

Số lượng cán bộ công nhân viên của bệnh viện là 65 người, phục vụ khám chữa bệnh cho quy mô 70 giường bệnh. Tuy nhiên, bệnh viện có thể tăng cường một số nhân viên hộ lý tùy theo điều kiện cụ thể.

3.2.8. Trang thiết bị máy móc

Bảng 3.4. Danh mục trang thiết bị, máy móc

TT Trang thiết bị/máy móc Số lượng (bộ)

01 Monitoring 02

02 Máy siêu âm 02

03 Máy nội soi 01

04 Máy PT nội soi 01

05 Máy X-quang 01

06 Máy gây mê 02

07 Máy giúp thở 01

08 Máy điện tim một cần 01

09 Máy điện tim ba cần 01

10 Máy cắt đốt PT 01 11 Máy hút dịch 08 12 Đèn mổ 04 13 Bàn mổ 04 14 Lò hấp 02 15 Tủ sấy 02 16 Máy nha 01 17 Dung cụ nha 01 18 Bàn sinh 02 19 Dung cụ sản khoa 01 20 Dụng cụ mổ 01 21 Máy phát điện 02 22 Máy đốt điện 02

23 Kính hiển vi 02 24 Máy quang phổ 01 25 Máy elisa 01 26 Máy ly tâm 01 27 Máy HCT 01 29 Máy tính CTBC 01 29 Bàn, ghế, tủ 30 Dụng cụ khác

Nguồn: Bệnh Viện Tư Bình Dân Đà Nẵng, 07/2004

Ngoài ra, bệnh viện cũng trang bị thêm hai máy hấp thanh trùng dung tích mỗi máy là 150 lít, để hấp thanh trùng các dụng cụ y tế.

3.3. Các nguồn gây ô nhiễm

Hoạt động y tế hiện nay của đất nước ta nói chung cũng như bệnh viện tư bình dân Đà Nẵng nói riêng đã và đang được cải thiện hàng ngày, song song với việc tăng cường khả năng khám chữa bệnh cho nhân dân thì các hoạt động của bệnh viện cũng thải ra một lượng lớn các loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường. Dựa trên loại hình hoạt động, danh mục trang thiết bị máy móc, các vấn đề môi trường tiềm tàng chính của bệnh viện được liệt kê như sau:

3.3.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn

• Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: chất thải rắn sinh ra do các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm như sau:

− Chất thải nhiễm khuẩn bao gồm: bông, băng, gạc, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây chuyền dịch, các ống thông.

− Các vật sắc nhọn bao gồm: bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi và cán dao mỗ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vở…

− Những chất có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh thiết/xét nghiệm/nuôi cấy, túi đựng máu…

− Chất thải dược phẩm bao gồm: các dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng và gây độc cho tế bào.

− Các mô và các cơ quan người – động vật bao gồm: tất cả các mô cơ thể, các cơ quan tay chân, rau thai, bào thai, xác súc vật…

• Chất thải hoá học: được phân thành hai loại: Chất thải hoá học không gây nguy hại như: đường, acid béo, một số muối vô cơ và hữu cơ; chất thải hoá học nguy hại bao gồm: fomaldehid, các hoá chất quang hoá học, các loại dung môi, oxit ethylen…

• Các bình chứa có áp suất: bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung và các bình đựng khí dung một lần.

• Chất thải sinh hoạt bao gồm: Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại (như giấy báo, tài liệu, thùng các tông, túi nilon…); chất thải ngoại cảnh

• Tải lượng:

− Các chất thải rắn của bệnh viện là các loại bông băng, phẩm vật y tế, dược phẩm phế thải, bệnh phẩm, các loại đồ nhựa, nilon thuỷ tinh, kim loại, cao su và các loại tạp chất khác. Các chất thải rắn của Bệnh viện này sẽ được phân loại ngay từ đầu vào bởi các thùng chứa khác nhau theo quy định sẵn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Theo tính toán của tổ chức Y tế Thế Giới WTO, tải lượng chất thải rắn y học cho Bệnh viện quy mô 70 giường thải ra hàng ngày như sau:

Chất thải rắn Tải lượng

Chất có thể phân hủy 137,3 Kg/ngày đêm

Chất lây nhiễm (độc hại) 47,3 Kg/ngày đêm

Tổng cộng: 184,6 Kg/ngày đêm

− Chất thải rắn sinh hoạt tính cho Bệnh viện quy mô 70 giường, khoản 147 ÷ 196 kg/ngày đêm.

− Lượng rác sinh ra do mỗi người theo tài liệu thống kê cho thấy từ 0,25 ÷ 1,0 kg/ngày đêm. Lượng rác thải sinh hoạt sinh ra hàng ngày sẽ tỷ lệ thuận với bệnh nhân và số cán bộ công nhân trong bệnh viện. Một cách ước lượng ta có thể xác định lượng rác sinh ra mỗi ngày theo công thức sau:

Bảng 3.5. Định mức rác thải theo số bệnh nhân

Đối tượng Số lượng

Người/ngày

Định mức rác thải Kg/ngày đêm

Bệnh nhân N (0,8 ÷ 1,0)N

Cán bộ công nhân viên (0,8 ÷ 1,1)N (0,5 ÷ 0,7)N

Người nhà bệnh nhân (0,9 ÷ 1,3)N (0,5 ÷ 0,6)N

Sinh viên thực tập và khách vãng lai (0,7 ÷ 1,0)N (2,1 ÷ 2,8)N

Tổng cộng (3,4 ÷ 4,4)N (2,1 ÷ 2,8)N

− Trong đó, rác thải y tế chiếm khoảng 20% tức là khoảng (0,42 ÷ 0,56)N kg/ngày và rác thải sinh hoạt chiếm 80%.

− Chất thải rắn sinh hoạt chứa thành phần chính là chất hữu cơ, các thành phần trơ và khó phân huỹ là bao bì, hộp đựng đồ uống bằng PE, PET lượng rác này ít. Số liệu thống kê thành phần của rác thải sinh hoạt được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.6. Thành phần cơ lý của rác thải sinh hoạt

STT Thành phần Tỷ lệ, % I. Hữu cơ 1 Thực phẩm 65 ÷ 95 2 Giấy 0,05 ÷ 25 3 Carton 0,0 ÷ 0,01 4 Bao nylon 1,5 ÷ 17 5 Plastic 0,0 ÷ 0,01 6 Vải 0,0 ÷ 5,0 7 Cao su 0,0 ÷ 1,6 8 Da 0,0 ÷ 0,05 9 Gỗ 0,0 ÷ 3,5

II. Vô cơ

10 Thỷ tinh 0,0 ÷ 1,3 11 Sành sứ 0,0 ÷1,4 12 Đồ hộp 0,0 ÷0,06 13 Sắt 0,0 ÷0,01 14 Kim loại khác 0,0 ÷0,03 15 Bụi, tro 0,0 ÷6,1

Nguồn: Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.7. Thành phần vật lý của rác thải y tế được nêu trong bảng sau

STT Thành phần rác y tế Hàm lượng, % Công thức phân tử

1 Plastic 30,1 C2H3Cl

3 Vải, giấy 36,2 (C6H10O5)N

4 Lipid 0,5 C30H60 - C6H5O6

5 Protid 4,0 (C2H5O2NN

6 Xương 5,0 Ca, P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thả y tế, 2000.

3.3.2. Các nguồn phát sinh nước thải

Nước thải từ bệnh viện bao gồm các nguồn sau: Các bộ phận khám chữa bệnh, phòng thí nghiệm, phòng xét nghiệm, khu vực vệ sinh, tắm rửa giặt quần áo của bệnh nhân, nhân viên, nước mưa chảy tràn.

3.3.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

• Nguồn gốc phát sinh: Lưu lượng người quá cao, phương tiện giao thông, phòng xét nghiệm, khu vực chứa hoá chất dược phẩm, động vệ sinh bệnh viện, phòng hấp tẩy, máy phát điện dự phong, thiết bị X-quang, ngoài ra cần chú ý đến các nguồn hơi thải ra sau mỗi lần xả nồi hấp thanh trùng.

• Tải lượng và nồng độ: Tính trung bình mỗi ngày có một chuyến xe cấp cứu và 115 xe máy của CBCNV và người nhà bệnh nhân ra vào bệnh viện.

Bảng 3.8. Tải lượng khí thải

Chỉ tiêu Tải lượng (g/xe.10km) Khối lượng chất thải tính cho1 ngày (g/10km) Xe cấp cứu (<3,5T) Bụi SO2 NOx CO VOC 2,0 11,6 7,0 10,0 1,5 2,0 11,6 7,0 10,0 1,5 Xe máy (>50 cc) Bụi SO2 NOx CO VOC 1,2 0,6 0,8 220,0 150,0 138,0 69,0 92,0 25300,0 17250,0

Nguồn: Tài liệu do Cục Quản lý Môi trường Hoa Kỳ (USAPA) và tổ chức y tế thế giới (WTO), 1993

Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực dự án Kết quả phân tích TT Thông số phân tích phân tích Thiết bị ĐVT

K1 K2 TCVN 5937- 1995[ ]a 1 Bụi tổng số XT220A mg/m3 6,30 5,4 40 2 SO2 WFJ-1P mg/m3 0,097 0,025 0,5 3 NO2 WFJ-1P mg/m3 0,009 0,087 0,1 4 CO WFJ-1P mg/m3 22,5 17,6 40 5 Pb WFJ-1P mg/m3 KPH KPH KPH

6 Tiếng ồn TES 1350 dBA 69,9 ÷ 82,5 51,2 ÷ 60,8

Nguồn: Trung Tâm Nghiên Cứu Bảo Vệ Môi Trường Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng; ngày 21/9/2004.

Trong đó: K1: Phía trước dự án (sau hướng gió); K2: Phía sau dự án; KPH: không phát hiện

3.3.4. Tiếng ồn từ trang thiết bị, máy móc

Nguồn phát sinh tiếng ồn tại bệnh viện chủ yếu từ quá trình hoạt động của máy phát điện dự phòng với mức ồn tối đa cách nguồn 1m khoảng 85 dBA và thời gian tiếp xúc tối đa với các nguồn trên trong ngày không quá 30 phút. So sánh với tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế cho thấy: tiếng ồn tại khu vực đặt máy phát điện dự phòng nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.

3.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm 3.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 3.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 3.4.1-1. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào các thùng chứa có nắp đậy kín, và hiện nay rác thải sinh hoạt tại bệnh viện đang được hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Đà Nẵng thu gom, vận chuyển và xử lý hàng ngày.

3.4.1-2. Chất thải rắn y tế

• Thu gom chất thải tại nơi phát sinh [8]:

− Hộ lý hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải.

− Chất thải lâm sàng khi đưa ra khỏi phòng khoa phải được để trong túi nilon màu vàng, chất thải hoá học và chất thải phóng xạ phải được đựng trong các túi màu đen và phải có nhản ghi nơi phát sinh chất thải.

− Chất thải phát sinh tại các khoa phải được vận chuyển về nơi lưu giữ chất thải chung của cơ sở y tế ít nhất một lần một ngày.

− Các hộp màu vàng đựng vật sắc nhọn và các chất thải sau khi xử lý ban đầu phải cho vào túi nilon màu vàng và buộc kín miệng.

− Buộc các túi nilon chứa chất thải khi các túi đã đạt tới thể tích quy định là 2/3 thể tích túi.

• Lưu trử chất thải trong các cơ sở y tế phải đảm bảo các điều kiện sau [8]: − Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, nhà kho, lối đi.

− Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến.

− Phải lưu giữ chất thải y tế nguy hại riêng biệt với chất thải sinh hoạt

− Phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khoá. Không để súc vật các loại gặm nhấm, côn trùng xâm nhập tự do.

− Có hệ thống thoát nước, nền không thấm nước và có hệ thống thông khí tốt . − Phải được chở đi thiêu huỹ hàng ngày, thời gian lưu giữ tối đa chất thải y tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguy hại trong bệnh viện là 48 giờ. • Vận chuyển chất thải y tế [8]

− Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải. − Mỗi cơ sở y tế phải có phương tiện để vận chuyển chất thải từ nơi tập trung

của các phòng, khoa đến nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y tế.

• Chất thải y tế phải được thu gom và xử lý theo đúng chương trình của Bộ Y tế.

3.4.2. Giảm thiểu ô nhiễm không khí

3.4.2-1. Khống chế khí thải từ máy phát điện dự phòng

Để giảm thiểu các tác động do khí thải từ máy phát điện dự phòng, bệnh viện đã tiến hành phát tán qua chiều cao ống khói H = 8m, đường kính d = 0,2m. Kết quả tính toán phát tán bằng mô hình GAUSSIAN được áp dụng.

Hình 3.1: Nồng độ SO2 tối đa tại mặt đất theo khoảng cách ảnh hưởng đối với máy phát điện 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 10 40 70 100 400 700 1000 1300 1600 1900 2200 2500 2800 3100 3400 3700 (m) (mg/m3) Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 TCVN TCVN 5937-1995 Nguồn: VITTEP, 07/2004

Kết quả tính toán ở trên cho thấy khi máy phát điện dự phòng được lắp đặt ống khói có chiều cao H = 8m và d = 0,2m thì nồng độ SO2 trong không khí xung quanh do máy phát điện dự phòng tạo ra đạt tiêu chuẩn TCVN 5937-1995.

3.4.2-2. Khống chế vi khuẩn gây bệnh trong không khí

• Phải thường xuyên khử trùng, làm vệ sinh các trang thiết bị, máy móc chăm sóc và theo dõi bệnh nhân một cáh kỹ lưỡng. Nên sử dụng kim tiêm, bơm tiêm loại một lần. Đối với các loại kim tiêm, bơm tiêm sử dụng nhiều lần phải tiến hành khử trùng triệt để loại này để tránh lây bệnh từ người này sang người khác. • Đối với các bệnh phẩm phải được bảo quản kỹ lưỡng, không để ngoài không

khí, phải xử lý hàng ngày vì loại chất thải này có thể bị phân huỷ tạo điều kiện cho vi trùng phát triển và lây lan, ngoài ra còn tạo ra mùi thối khó chịu.

• Đối với nước thải đặt xa khu bệnh nhân, tiến hành tiệt trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

• Thường xuyên thực hiện làm vệ sinh, khử trùng khu chứa bệnh phẩm, chất thải rắn y tế.

3.4.2-3. Khống chế ô nhiễm mùi hôi do nước thải

Mùi hôi từ trạm XLNT phát sinh chủ yếu từ quá trình phân hũy kỵ khí. Ngoài ra quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng ở mức độ thấp.

Bảng 3.9. Một số hợp chất gây mùi có chứa lưu huỳnh tạo ra từ quá trình phân hủy kỵ khí nước thải và ngưỡng nghe mùi của chúng.

Tên Cơng thức Mùi đặc trưng Nghiưỡện (ppm) ng phát Allyl mercaptan CH2=CH-CH2-SH Mùi tỏi– cà phê mạnh 0,00005 Amyl mercaptan CH3-(CH2)3-CH2-SH Khĩ chịu, hơi thối 0,0003 Benzyl mercaptan C6H5CH2-SH Khĩ chịu, mạnh 0,00019 Crotyl mercaptan CH3-CH=CH-CH2-SH Hơi hám 0,000029 Dimethyl sulfide CH3-S-CH3 Thực vật thối rữa 0,0001

Ethyl mercaptan CH3CH2-SH Bắp cải thối 0,00019 Hydrogen sulfide H2S Trứng thối 0,00047 Methyl mercaptan CH3SH Bắp cải thối 0,0011 Propyl mercaptan CH3-CH2-CH2-SH Khĩ chịu 0,000075 Sulfur dioxide SO2 Hăng, gây dịứng 0,009

Tert-butyl

mercaptan (CH3)3C-SH Hơi hám 0,00008 Thiocresol CH3-C6H4-SH Hơi hám, ơi 0,000062 Thiophenol C6H5SH Thối, mùi tỏi 0,000062

Nguồn: US EPA, 1985

Để xử lý mùi hôi do quá trình phân hủy kỵ khí, hệ thống XLNT được thiết kế thêm một quy trình khử mùi.

3.4.2-4. Cải thiện điều kiện vi khí hậu

• Tại khu vực dưỡng bệnh thường xuyên mở các cửa sổ đón gió, trang bị các hệ thống thông gió, tránh hiện tượng quẩn xung quanh khu vực bệnh nhân.

• Thường xuyên khử trùng khu vực phòng bệnh để tiêu diệt các mầm bệnh còn sót lại, tránh tình trạng phát triển bệnh thành dịch.

• Cán bộ, công nhân viên bệnh viện khi tiến hành công tác khám và chữa bệnh cho bệnh nhân phải mang khẩu trang, đeo bao tay, mặc áo blouse.

• Bệnh viện phải có đội ngũ chuyên trách công việc dội rửa, vệ sinh, khử trùng bệnh viện. Bệnh viên tiến hành thực hiện chế độ vệ sinh định kỳ hàng ngày các máy móc, thiết bị, phương tiện theo dõi sức khoẽ bệnh nhân.

• Đảm bảo diện tích cây xanh theo quy định, 15% tổng diện tích đất sử dụng

3.4.3. Giảm thiểu ô nhiễm ồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Xây dựng phòng đặt máy hợp lý,

• Các chân đế, bệ máy sẽ được gia cố bằng bê tông chất lượng cao, • Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su,

• Lắp đặt các thiết bị cách âm,

• Kiểm tra độ cân bằng của các máy móc và hiệu chỉnh nếu cần thiết,

• Tiến hành kiểm tra, bôi trơn và bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc định kỳ, • Hạn chế người qua lại tại những phòng, khoa cần sự yên tỉnh. Quy định rõ thời

gian ra, vào khám chữa bệnh, thăm viếng người nhà của bệnh nhân,

• Quy định rõ đường đi, và thời gian cho các loại phương tiện ra vào bệnh viện, • Khống chế tiếng ồn, độ rung từ máy phát điện dự phòng bệnh viện sẽ tiến hành

thực hiện các biện pháp:

• Trang bị các vật dụng cá nhân như nút bịt tai và chế độ ca kíp thích hợp để

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải cho bệnh viện tư bình dân Đà Nẵng (Trang 38)