Dự ỏn đó xem xột cỏc biện phỏp quản lý mụi trường và sẽ ỏp dụng những biện phỏp nào tốt nhất để ngăn ngừa và giảm thiểu cỏc tỏc động tiềm tàng núi trờn.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng mỏ, sẽ xõy dựng cỏc mương chắn nước và bờ bao xung quanh cỏc khu vực bị xỏo trộn để ngăn khụng cho nước mưa chảy tràn qua cỏc khu vực này. Lượng nước mưa thu vào mương chắn nước sẽ được tỏch chất rắn để thu hồi lại đất màu. Lượng đất màu được búc đi trong quỏ trỡnh xõy dựng sẽ được tập trung lại và phủ xanh để bảo quản, và sẽ sử dụng chỳng vào việc hoàn thổ sau khi mỏ ngừng hoạt động.
Trong quỏ trỡnh khai thỏc, cỏc tuyến đường vận chuyển sẽ thường xuyờn được phun nước và khu xay nghiền đỏ cũng sẽ được lắp đặt thiết bị hỳt bụi để giảm thiểu bụi. Nếu cần thiết, sẽ xõy dựng cỏc bờ chắn hay tường chắn ồn xung quanh khu nhà mỏy để đảm bảo rằng cường độ ồn của nhà mỏy lan truyền đến thụn gần nhất khụng vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp của Việt Nam. Hy vọng rằng cỏc thụn cỏch mỏ gần nhất khoảng 1,5km sẽ khụng bị chấn động do nổ mỡn khai thỏc gõy ra.
Mỏ Hố Gần sẽ được khai thỏc bằng phương phỏp lộ thiờn. Do cỏc thõn quặng tại đõy nằm lộ thiờn hoặc gần trờn mặt, nờn khối lượng khai đào sẽ khụng lớn và lượng đỏ thải sẽ khụng nhiều. Vị trớ xõy dựng mỏ, nhà mỏy, khu chứa thải và bói đỏ thải sẽ được bố trớ gần nhau nõng cao hiệu quả của việc chuyển quặng và khống chế diện tớch bị tỏc động do khai thỏc. Tổng diện tớch đất mặt sử dụng cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng kể cả diện tớch mở đường, sẽ khụng vượt quỏ 42 ha. Sau khi đúng cửa mỏ, cỏc khu vực xõy dựng nhà mỏy, đập chứa thải, bói thải đều được phục hồi và phủ lại thảm thực vật. Cỏc đập chứa thải sẽ chỉ giữ lại một diện tớch đầm lầy rất nhỏ để giảm lượng nước thải ra sụng suối và lượng ụ xi xõm nhập vào quặng thải trong quỏ trỡnh lắng đọng.
Thiết bị sử dụng dầu diezel sẽ được gắn bộ lọc khớ để giảm thiểu lượng khớ thải. Xe cộ phục vụ mỏ cũng sẽ được gắn thiết bị lọc khớ thải đỳng theo quy định của nhà sản xuất. Khớ thải do nổ mỡn sẽ phỏt tỏn tự nhiờn vào khụng khớ.
bói đỏ thải sẽ được phủ lớp đất sột để cỏch lý với nước ngầm bói thải và xung quanh bói thải xõy dựng mương nước ngăn khụng cho nước chảy tràn từ khu vực ngoài vào.
Cỏc tỏc động đến mụi trường bờn ngoài khu mỏ chủ yếu liờn quan đến việc quản lý nước thải của mỏ. Để ngăn chặn khả năng thải quỏ mức, toàn bộ nước thải, quặng thải và nước mưa chảy tràn ở khu vực nhà mỏy cú khả năng bị ụ nhiễm sẽ được xả ra khu đập chứa thải. Nước thải từ khu rửa xe và duy tu sửa chữa sẽ được lọc và tỏch dầu trước khi được bơm xả ra khu chứa thải.
Sau khi được xử lý phõn hủy xyanua thỡ nồng độ xyanua WAD (<5mg/L) và hàm lượng cỏc kim loại nặng, chất rắn lơ lửng trong nước và quặng thải sẽ ở mức chấp nhận được. Ở mức độ này, nồng độ xyanua trong nước thải sẽ khụng cũn ảnh hưởng đến sự sống của cỏc loài chim sinh sống trong đập.
Nước thải bị ụ nhiễm trước hết sẽ được xả ra đập thải ngõm chiết, tại đõy nước sẽ được hũa loóng với nước mưa và xyanua sẽ tự phõn hủy dần. Sau đú, sẽ được bơm ra đập thải chớnh và tiếp tục được làm loóng thờm một lần nữa trước khi thải ra tự nhiờn.
Để đảm bảo sự sống cho cỏc sinh vật trong nước, theo quy định của Ngõn hàng Thế giới thỡ nồng độ của xyanua WAD trong nước thải khụng được cao hơn 0,5 mg/L. Theo mụ hỡnh húa,nồng độ xyanua WAD trong nước thải mỏ sẽ khụng vượt quỏ 0.08mg/L và sau khi hũa vào nước sụng Vàng thỡ nồng độ của xyanua WAD sẽ nhỏ hơn 0.010mg/L.
Cỏc chất ụ nhiễm khỏc bao gồm cỏc kim loại hũa tan trong nước thải sẽ kết hợp với cỏc hợp chất sắt và đất sột trong tự nhiờn và lắng xuống đỏy đập.
Theo tớnh toỏn, thành phần địa húa như hàm lượng cỏc kim loại nặng và cỏc chất ụ nhiễm khỏc trong nước thải chứa trong đập thải sẽ đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về nước thải cụng nghiệp và mụi trường tiếp nhận của Việt Nam.
Nước thải sinh hoạt ở khu vực mỏ cũng sẽ được xử lý bằng hệ thống tự hoại được xõy dựng trong lưu vực khu đập chứa thải. Cỏc chất thải từ hệ thống này sau đú được xả ra đập chứa thải.
Để trỏnh những sự cố do thiờn tai gõy ra, khu chứa thải được thiết kế đủ sức chứa những đợt lũ lớn hàng trăm năm mới xuất hiện một lần và động đất 10.000 năm mới xảy ra một lần. Tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn nước thải sẽ đảm bảo cho khu vực hạ lưu của mỏ khụng cũn bị tỏc động bởi độc tố cấp tớnh và độc tố lõu dài.
Cụng tỏc hoàn thổ cỏc bói đỏ thải do dõn làm vàng trỏi phộp để lại tại Hố Gần sẽ được thực hiện ở những khu vực cú thể trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn mặt. Việc hoàn thổ này sẽ giảm thiểu được mức độ ụ nhiễm hiện nay cũng như cỏc vấn đề liờn quan đến sức khỏe và an toàn cho cộng đồng sống ở khu vực hạ lưu.
Sau khi mỏ đúng cửa, khu vực nhà mỏy sẽ được di dời, hoàn thổ và phục hồi lại hệ thực vật làm giảm tỏc động lõu dài đến mụi trường cảnh quan .
Dự ỏn cú chớnh sỏch ưu tiờn tuyển dụng dõn địa phương vào làm việc cho mỏ, triển khai cỏc chương trỡnh hỗ trợ dõn địa phương phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ mỏ và đa dạng húa loại hỡnh kinh doanh để đảm bảo rằng cụng việc kinh doanh của họ vẫn sẽ tiếp tục sau khi mỏ ngừng hoạt động.
Túm lại, dựa theo kinh nghiệm của cỏc cụng ty khai thỏc khỏc cú dự ỏn tương tự trờn thế giới và cỏc biện phỏp quản lý mụi trường nờu trong chương 6, cú thể xõy dựng, khai thỏc và đúng cửa mỏ Hố Gần một cỏch hiệu quả và hạn chế được cỏc tỏc động tiờu cực đi kốm. Dự ỏn khai thỏc mỏ Hố Gần sẽ mang lại nhiều cơ hội cho người dõn địa phương phỏt triển kinh doanh và lợi ớch cho cộng đồng địa phương. Dự ỏn cũng sẽ cú những đúng gúp quan trọng đối với việc xõy dựng và phỏt triển ngành cụng nghiệp khai khoỏng vàng ở Việt Nam.
Cụng ty Khai thỏc Vàng Bồng Miờu đề nghị cỏc cơ quan nhà nước hữu quan chấp thuận kế hoạch quản lý mụi trường đề ra trong bỏo cỏo này. Nếu trong quỏ trỡnh hoạt động, cú những thay đổi về cụng nghệ tuyển khoỏng, mỏy múc thiết bị thõn thiện với mụi trường hơn, hoặc cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường theo xu hướng tốt hơn, cụng ty sẽ kịp thời lập bỏo cỏo điều chỉnh trỡnh cỏc cơ quan hữu quan xem xột và phờ chuẩn bổ sung.
Cụng ty cam kết sẽ thực hiện cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường đó được đề ra trong bỏo cỏo này.
Cụng ty Khai thỏc Vàng Bồng Miờu Tổng Giỏm Đốc
tài liệu tham khảo chính
1. Bản tóm tắt các con số thống kê môi trờng của Việt nam. Tổng cục thống kê Việt nam. Nhà xuất bản thống kê, Hà nội,1999.
2. Báo cáo Nghiên cứu khả thi- Công ty Micon-2004
3. Bỏo cỏo đỏnh giỏ sự ụ nhiễm đất và nước ở khu vực mỏ vàng Bồng Miờu (tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng). Trường Đại học mỏ địa chất . Trung tam nghiờn cứu mụi trường địa chất, 1995.
4. Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường , dự ỏn vàng Bồng Miờu – Coffey International, 1992-
5. Bỏo cỏo thiết kế đập chứa thải Xa Cot Sau, Mỏ vàng Bồng Miờu. Coffey Geosciences Pty Ltd, 2004
6. Birdlife International, 2001. Sách tra cứu của những khu vực đợc bảo vệ hiện tại và dự
kiến ở Việt nam. www.wing-wbsj.or.jp/~vietnam/souce_book/nor_eas.htm
7. Các biện pháp tiêu chuẩn trong phân tích nớc và nớc thải. Xuất bản lần thứ 17. Hiệp hội sức khoẻ cộng đồng của Mỹ, Hiệp hội các công trình nghiên cứu nguồn nớc của Mỹ và liên đoàn kiểm soát ô nhiễm nguồn nớc. APHA, 1989
8. Các phơng pháp phân tích, Các tiêu chuẩn Mỹ và phơng pháp thử nghiệm, Virginia, USA ASTM, 1989,
9. Các tiêu chuẩn chất lợng nớc Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. TCVN
5942, TCVN 5944.
10. Các tiêu chuẩn chấ lợng nớc Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. TCVN
6774.
11. Các tiêu chuẩn chất lợng nớc Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. TCVN
6980, TCVN 6984.
12. Các tiêu chuẩn chất lợng khụng khớ Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng.
TCVN 6438, TCVN 6993, TCVN6994.
13. Các tiêu chuẩn chất lợng đất Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. TCVN
5941.
15. Các tiêu chuẩn về chấn động Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng. TCVN 6962.
16. Cỏc phương phỏp thớ nghiệm đỏnh giỏ chất thải rắn SW-846. 1984. USEPA (1984). 17. Cỏc tiờu chuẩn Quốc Gia về chất lượng nước đối với cỏc chất thải được ưu tiờn và khụng được ưu tiờn. USEPA (2002).
18. Chơng trình đánh giá nguy cơ địa chấn toàn cầu, (1999), Dự án trình diễn của liên hiệp
quốc/thập kỷ Quốc tế về giảm thiên tai, GSHAP homepage: http://seismo.ethz.ch/gshap/
19. Danh sách đỏ những loài bị đe doạ IUCN, 2000. ủy ban Quốc tế bảo tồn thiên nhiện và
các nguồn tài nguyên thiên (IUCN), 2000. ủy ban các loài sinh tồn. http://www.redlist.org
20. Đụng, Nguyễn Ngọc, 1989 - Bỏo cỏo về ngăn chặn và khống chế lũ ở Việt Nam, Bỏo cỏo hội nghị của cỏc chuyờn gia, ESCAP, Bangkok
21. Đụng, Nguyễn Ngọc, 1991 – Cỏc hiểm họa tự nhiờn ở Việt Nam, Hội thảo chuyờn đề khu vực về thập kỷ quốc tế giảm hiểm họa tự nhiờn, ESCAP, Bangkok.
22. Hùng Cát Nguyê n và công sự, 1991, Bản đồ địa lý, tập bản đồ Tân kỳ - Hiệp Đức. Tỷ lệ 1;50.000. Khảo sát địa chất Việt nam, Hà Nội
23. Hướng dẫn vận hành đập thải Xa Kok Sau, mỏ vàng Bồng Miờu. Coffey Geosciences Pty Ltd, 2004
24. Hướng dẫn về giỏ trị cho phộp khụng gõy tỏc động nghiờm trọng đến việc sử dụng của con người. World Bank, Wash. D.C. World Bank Group and Mining, 1995
25. Jon L. Rau, 1996 - Base Line Survey and Resource Inventory, Bong Mieu Gold Ming Co., Ltd., Quang Nam - Da Nang province, Viet Nam.
26. King, B,F., Dickinson, E,C., 1978. Cỏc loài chim ở khu vực đụng nam ỏ.-
27. Luật về bảo vệ môi trờng đợc Quốc hội thông qua vào ngày 27 tháng 12 năm 1993 và đợc ban hành theo chỉ thị số 29-L/CTN của Chủ tịch nớc ngày 19 tháng 1 năm 1994.
28. Mudder, T.I; Botz, M,M; Smith, A, 2001. Thành phần húa học và phương phỏp xử lý chất thải cú chứa xyanua (phiờn bản 2)-
29. Mudder, T.I; Botz, M. 200. Hướng dẫn sử dụng xyanua, Quản lý mụi trường khai thỏc mỏ.
30. Những chỉ dẫn về chất lợng môi trờng của Canada. CCME (Hội đồng các Bộ trởng môi trờng Canada) Bản tiêu chuẩn và các chỉ dẫn môi trờng Canada, Hull, P.Q. CCME, 1999. 31. Niên giám thống kê 2000, Sở Thống kê Quáng Nam, Tam Kỳ.
(www.quangnam.gov.vn/SolieuTK/NGTKE.htm)
32. “Quy trỡnh cụng nghệ tiờu hủy hoặc tỏi sử dụng xianua” ban hành kốm theo Quyết định số 1971/QĐ-BKHCNMT ngày 10/11/1999 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường.
33. Quý, Vừ, 1975, 1981. Chim Việt Nam Hỡnh Thỏi và Phõn Loại Tập I va II NXB Khoa học va Kỹ thuật.
34. Sywolup, W; Sirinawin, T, 2002. Bỏo cỏo dự ỏn Bồng Miờu, tỉnh Quảng Nam của Cụng ty Olumpus Pacific Minerals Inc.
35. Thống kờ dõn số 2003 của Tam Lónh, Văn phũng thống kờ Quảng Nam, Tam Kỳ. 36. Tiờn, Đào Văn, 1985 - Khảo sỏt thỳ ở Miền Bắc.
37. Tiờu chuẩn mụi trường của Canada, 2000. Hướng dẫn kiểm soỏt tỏc động đến mụi trường nước trong khai thỏc kim loại.
38. Van de Munt, M, 1994. Cỏc vấn đề của mỏ Hố Gần liờn quan đến cụng tỏc xử lý quặng thải và xõy dựng cơ sở hạ tầng.
39. Wallis, R., và Ward, MC., 1997. Bỏo cỏo tài sản khoỏng sản của Cụng ty Olympus Pacific Minerals in Vietnam (thỏng 10- 1997). Watts Griffis and McOuat Limited, Toronto.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1...1
MỞ ĐẦU...1
1.1.MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP BÁO CÁO...1
1.2 NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MễI TRƯỜNG (ĐTM)...1
1.2.1CÁC GIẤY PHẫP ĐƯỢC CẤP ...2
1.2.2 TÀI LIỆU KỸ THUẬT ĐỂ XÂY DỰNG BÁO CÁO...2
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BÁO CÁO...3
1.2.4. TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM...4
CHƯƠNG 2...6
Mễ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN...6
2.1.TấN DỰ ÁN ...6
2.2. CHỦ DỰ ÁN ...6
2.3. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...7
2.4. MỤC TIấU KINH TẾ XÃ HỘI VÀ í NGHĨA CHÍNH TRỊ CỦA DỰ ÁN...7
2.4.1 MỤC TIấU KINH TẾ XÃ HỘI...7
2.4.2. LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ...10
2.5. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA ...10
DỰ ÁN HỐ GẦN...10
2.5.1. MẶT BẰNG XÂY DỰNG MỎ ...11
2.5.2. CễNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ TUYỂN KHOÁNG...13
2.5.2.1. Lựa chọn phương phỏp khai thỏc ...13
2.5.2.2 Khu chứa thải (TSF)...13
2.5.2.3 Quản lý nước từ mỏ ...17
2.5.2.4 Đỏ thải ...19
2.5.2.5 Phương phỏp tuyển khoỏng ...19
2.6 CHI PHÍ CHO DỰ ÁN VÀ NGUỒN VỐN ...22
2.6.1 HèNH THỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN CỦA DỰ ÁN...22
2.6.2 CHI PHÍ CHO DỰ ÁN HỐ GẦN...22
Tổng số vốn đầu tư xõy dựng cơ bản ...22
2.6.3 TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN...23
CHƯƠNG 3...24
GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ...24
MễI TRƯỜNG NỀN...24
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN...24
3.1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA Lí TỰ NHIấN...24
3.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HèNH ĐỊA MẠO KHU DỰ ÁN...24
3.1.4 ĐỊA CHẤT MỎ...25
3.1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CễNG TRèNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN...28
3.1.6 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN...28
3.1.6.1 Nhiệt độ ...29
Tam Kỳ...29
3.1.7 LƯỢNG MƯA, ĐỘ ẨM...30
3.1.8 CHẾ ĐỘ GIể...32
3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI...33
3.2.1 DÂN SỐ...33
3.2.2 KINH TẾ...34
3.2.3 LAO ĐỘNG...35
3.2.4 TÁC ĐỘNG CỦA DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI MễI TRƯỜNG...36
3.2.5 XÃ HỘI...36 3.2.5.1 Giỏo dục...36 3.2.5.2 Sức khỏe...37 3.2.5.3 Việc làm...37 3.2.6 SẮC TỘC...38 3.2.7 VĂN HểA...39 3.2.8 LỊCH SỬ VÀ KHẢO CỔ HỌC...39
3.2.9 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN BỒNG MIấU...40
3.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ...41
Hầu hết cỏc hộ gia đỡnh trong xó cú vụ tuyến truyền hỡnh và cú thể xem được tin tức hàng ngày trong nước và thế giới. Tam Lónh hầu như khụng cú bất kỳ ngành nghề dịch vụ nào, tuy vậy cỏc dịch vụ cần thiết đều cú thể tỡm được ở Tam Kỳ hay Đà Nẵng...42
3.4 TÀI NGUYấN THIấN NHIấN...42
3.4.1 TÀI NGUYấN ĐẤT...42
3.4.3. TÀI NGUYấN NƯỚC NGẦM...44
3.4.4 HỆ ĐỘNG THỰC VẬT (TÀI NGUYấN SINH THÁI)...45
3.5 MễI TRƯỜNG VẬT Lí VÀ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU MễI TRƯỜNG NỀN...48
3.5.1 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU MễI TRƯỜNG ĐẤT ...48
3.5.2 NGHIấN CỨU MễI TRƯỜNG NƯỚC...51
3.5.2.1 Khu vực lấy mẫu và vị trớ lấy mẫu...51
3.5.2.2 Phương phỏp lấy mẫu...51
Cỏc chất dinh dưỡng: Phốt phỏt, nitrat...52
Cỏc kim loại vết: Arsen (As), cadimi (Cd), chỡ (Pb), thuỷ ngõn (Hg), đồng (Cu)...52
Cỏc kim loại khỏc: Sắt (Fe)...52
3.5.2.3 Kết quả phõn tớch nước mặt...54
3.5.3KẾT QUẢ NGHIấN CƯU MễI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM...57
3.5.3.1 Khu vực lấy mẫu và vị trớ lấy mẫu...57
3.5.3.2Phương phỏp lấu mẫu...57
3.5.3.3 Kết quả phõn tớch chất lượng nước ...58
3.5.3.4 Kết quả phõn tớch nước ngầm...59
3.5.4CHẤT LƯỢNG CÁC LOÀI THỦY SINH...59
3.5.5 CHẤT LƯỢNG KHễNG KHÍ...60
3.5.6 TIẾNG ỒN...60
3.5.7 ĐỊA CHẤN...61
3.6 ĐÁNH GIÁ MễI TRƯỜNG NỀN HIỆN TẠI...64
3.6.1 CHẤT LƯỢNG ĐẤT...64
3.6.2 CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT...69
3.6.2.1 Chất lượng nước mặt đỏnh giỏ năm 1994...69
3.6.2.2 Chất lượng nước mặt đỏnh giỏ năm 2004...69
3.6.2.3 Túm tắt kết quả phõn tớch nước mặt...70
3.6.3CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM...72
3.6.3.1 Chất lượng nước ngầm năm 1994...72