Phương phỏp lấy mẫu

Một phần của tài liệu môi trường khu vực Bồng Miêu (Trang 51 - 54)

Đợt mẫu lấy năm 1994 mẫu nước được đựng trong cỏc can nhựa mới (5l) và khụng sử dụng a xớt để bảo quản mẫu.

Đợt mẫu năm 2004 được lấy theo tiờu chuẩn mụi trường của Việt Nam TCVN 6774-2000: Chṍt lượng nước - Chṍt lượng nước ngọt bảo vợ̀ đời sụ́ng thuỷ sinh. Mẫu được lấy và đựng trong cỏc chai nhựa 3lớt, được vặn chặt nắp và bảo quản trong thựng đỏ khi đưa về phũng phõn tớch. Chai đựng mẫu được sỳc sạch 3 lần trước khi lấy mẫu.

Phõn tớch và phõn tớch kiểm tra Cỏc thụng số phõn tớch gồm:

Cỏc thụng số lý hoỏ: nồng độ pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, độ cứng, tổng lượng chất rắn hoà tan (TDS), tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng nồng độ xyanua (CN), sulphỏt.

Cỏc chất dinh dưỡng: Phốt phỏt, nitrat

Cỏc kim loại vết: Arsen (As), cadimi (Cd), chỡ (Pb), thuỷ ngõn (Hg), đồng (Cu).

Hỡnh 3.9: Vị trớ lấy mẫu nước, mẫu thủy sinh

Đợt mẫu năm 1994 được gửi đi phõn tớch tại Trung tõm Dịch vụ Phõn tớch và Thớ nghiệm, Tp. Hồ Chớ Minh, Việt Nam. Một số phương phỏp được sử dụng để phõn tớch gồm:

• Phõn tớch trọng lượng: hàm lượng chất rắn lơ lửng và chất rắn hoà tan

• Phõn tớch màu sắc: Xyanua, SO4, NO3

• Phõn tớch cực phổ: Pb, Cd, Cu

• ICP: As, Fe

• Quang phổ hấp phụ nguyờn tử : Hg

Đợt mẫu năm 2004 được gửi đi phõn tớch theo Tiờu chuẩn Mụi trường nước mặt Việt Nam TCVN 5942-1995 tại Phũng phõn tớch mụi trường thuộc Viện Cụng nghệ Mụi trường tại Hà Nội và Phũng Thớ nghiệm của Trung tõm Đo lường Chất lượng tại Đà Nẵng.

Kết quả phõn tớch mẫu nước mặt của từng vị trớ lấy mẫu được so sỏnh với cỏc quy định về bảo vệ sự sống thuỷ sinh sau:

• Tiờu chuẩn Chất lượng nước ngọt bảo vệ sự sống thuỷ sinh của Việt Nam (TCVN 6774: 2000).

• Cỏc tiờu chớ quốc gia về chất lượng lượng nước đối với cỏc chất ụ nhiễm nghiờm trọng và khụng nghiờm trọng của Cơ quan bảo vệ mụi trường Mỹ (US EPA 2002). Cú hai tiờu chớ đó được đưa ra trong văn bản hướng dẫn này là nồng độ tối đa (CMC) – đỏnh giỏ nồng độ cao nhất của một chất gõy ụ nhiễm cú trong nước mặt khụng tỏc động đến cộng đồng thuỷ sinh, và nồng độ liờn tục (CCC) – cho phộp đỏnh giỏ nồng độ cao nhất của một chất gõy ụ nhiễm thể hiện khụng rừ ràng khụng ảnh hưởng đến cộng đồng thuỷ sinh. Phương phỏp bảo tồn được ỏp dụng bao gồm cả hai tiờu chớ này.

• Nhúm Ngõn hàng Thế giới và Khai thỏc mỏ (1995). Cỏc hướng dẫn liờn quan đến mức xả thải cho phộp khụng gõy ra tỏc động xấu đến mụi trường thuỷ sinh và việc sử dụng của con người.

Cỏc chỉ tiờu kim loại trong nước ngọt của (US EPA) được thể hiện qua hàm lượng cỏc kim loại hũa tan trong nước. Cỏc chỉ tiờu kim loại trong nước ngọt cũn phụ thuộc vào độ cứng của nước. Cỏc tài liệu hướng dẫn núi trờn khụng quy định cỏc giỏ trị ngưỡng về độ đục, màu sắc, cặn lắng, độ cứng, độ dẫn điện, sunphat, nitrat, natri, magiờ, kali hoặc canxi.

Một phần của tài liệu môi trường khu vực Bồng Miêu (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w