LƯỢNG MƯA, ĐỘ ẨM

Một phần của tài liệu môi trường khu vực Bồng Miêu (Trang 30 - 32)

Lượng mưa trung bỡnh năm

Theo số liệu ghi nhận về lượng mưa của trạm quan trắc tại văn phũng Bồng Miờu trong hơn hai năm (từ 08/1993-07/1995) cho thấy lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 4.086mm, tối thiểu là 2935 mm và tối đa là 5265mm (bảng 3.2). Hỡnh 3.3 trỡnh bày lượng mưa trung bỡnh thỏng và cho thấy mựa mưa bắt đầu vào đầu thỏng 10 và kết thỳc vào cuối thỏng 12.

Bảng 3.2 Lượng mưa trung bỡnh hàng thỏng tại Bồng Miờu – số liệu từ năm 1993 đến 1995 (lượng mưa được tớnh theo mm)

Năm T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Tổng 93-94 69 99 297 0 135.9 251.7 28 192.3 159 1704.1 1171 1158.

2 5265.2 94-95 45 0 65 3 131.5 116 175 168 388 947 480.5 563 2935.0 TB 57.0 49.5 181.0 1.5 5 183.9 101.5 180.2 273.5 1325.6 825.8 860.6 4173.6

Hỡnh 3.3: Lượng mưa trung bỡnh tại Bồng Miờu, Tam Kỳ và Trà My

Cụng ty đó phải dựng số liệu lượng mưa 23 năm (1977-2000) của trạm Khớ tượng thủy văn Tiờn Phước để tớnh toỏn cõn bằng nước cho thiết kế đập chứa thải.

Lượng mưa lớn nhất trong năm xuất hiện vào thỏng 10. Lượng mưa trung bỡnh của thỏng 10 là 1325,6mm (số liệu trong 2 năm). Từ thỏng 1 đến thỏng 8 là những thỏng khụ với lượng mưa trong thỏng ớt hơn 180mm. Từ thỏng 1 đến thỏng 4 là những thỏng rất khụ, trong một vài năm lại đõy khụng cú mưa vào những thỏng này. Lượng mưa vào mựa mưa chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa của cả năm (từ thỏng 9 đến thỏng 12).

Lượng mưa cao nhất đo được vào cỏc thỏng 10, 11 và 12 năm 1993 lần lượt là 1704.1, 1171.0 và 1158.2mm với lượng mưa cao nhất trong 24 giờ là 390mm (và 72 giờ là 617mm). Vào thỏng 10 năm 1994, lượng mưa cao nhất đo được trong 24 giờ là 518mm (và 72 giờ là 635mm).

Độ ẩm tương đối

Toàn khu vực này cú độ ẩm tương đối cao, khỏ ổn định quanh năm, trung bỡnh từ 83% vào thỏng 4 đến 93% vào thỏng 11 và thỏng 12. Độ ẩm tương đối lớn nhất vào những thỏng mựa đụng do ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc và mưa lớn. Độ ẩm đạt tối thiểu vào những thỏng mựa hố do lỳc này cú giú tõy nam núng và khụ. Theo bỏo cỏo, độ ẩm tại Bồng Miờu cú thể giảm xuống mức 55% vào những thỏng khụ nhất. Độ ẩm tại Bồng Miờu cú thể giống với Tam Kỳ mặc dự mức cực đại cú thể cao hơn (Hỡnh 3.4).

Hỡnh 3.4 Độ ẩm tương đối trung bỡnh thỏng tại Tam Kỳ và Trà My

Độ bốc hơi

Tỉ lệ bốc hơi nước cú vai trũ quan trọng trong việc thiết kế xử lý nước thải cho mỏ vàng Bồng Miờu. Độ bốc hơi thường lớn hơn vào những lỳc cú giú mựa tõy nam khụ và núng. Theo số liệu quan trắc của trạm khớ tượng Trà My và Tam Kỳ từ 1999- 2003, độ bay hơi nước mặt trung bỡnh năm lần lượt là 664 mm và 1080mm. Giỏ trị tổng bay hơi hàng thỏng là khoảng 26 mm vào thỏng 12 đến 145 mm vào thỏng 4 (xem hỡnh 3.5). Số liệu quan trắc độ bốc hơi của trạm khớ tượng Tam Kỳ được sử dụng để lập mụ hỡnh nước xả cho lưu vực Hố Gần và đập chứa thải.

Hỡnh 3.5: Biến trỡnh bốc hơi trung bỡnh thỏng tại Tam Kỳ và Trà My.

Một phần của tài liệu môi trường khu vực Bồng Miêu (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w