Giảm thiểu sự cố trong giai đoạn vận hành

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (Trang 70 - 75)

4.2.2.1 An tồn lao động và v sinh lao động

Đểđảm bảo cho người lao động cĩ quyền làm việc trong điều kiện an tồn, vệ

sinh, nâng cao chất lượng của người sử dụng lao động, Cơng ty sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Trang bịđầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động như khẩu trang chống bụi, nút nhét tai chống ồn… Tất cả các cơng nhân trực tiếp sản xuất, khi lao động phải thực hiện theo qui định;

- Thành lập phịng y tếđể cĩ thể chăm sĩc sức khỏe cơng nhân tại chỗ cũng như sơ cứu kịp thời trong trường hợp cĩ sự cố về an tồn lao động;

- Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ 1 năm/lần cho cơng nhân viên làm việc cho Cơng ty (trong đĩ chú trọng đến các bệnh nghề nghiệp);

- Lắp đặt thêm hệ thống quạt thơng giĩ nhằm đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động;

- Lắp đặt thêm hệ thống các biển báo tại các khu vực cĩ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động cao;

- Xây dựng hệ thống bếp ăn đạt tiêu chuẩn, cung cấp các thơng tin về an tồn vệ sinh;

Bên cạnh đĩ, để thực hiện theo pháp lệnh bảo hộ lao động của nhà nước ban hành ngày 10/09/1991 và chỉ thị số 195/CP – 196/CP ngày 31/12/1994 cùng Nghị Định số 06/CP ngày 20/1/1994 của Chính Phủ về việc triển khai và thực hiện pháp lệnh bảo hộ lao động, Cơng ty sẽ thường xuyên kiểm tra ý thức chấp hành kỷ luật về an tồn và vệ sinh lao động với nhiều hình thức: vừa kiểm tra nội bộ, vừa thơng qua các cơ quan chức năng.

4.2.2.2 Phịng chng cháy n

Đây là hệ thống chính của nhà máy, văn phịng sẽ xây dựng bằng bê tơng, tường gạch hoặc bằng sắt đúc sẵn, vì thế nĩ cĩ thể ngăn ngừa, hạn chế hỏa hoạn. Ngồi ra, thiết kế nhà máy và văn phịng phải đảm bảo những quy định về an tồn hỏa hoạn. Cơng ty sẽ thành lập đội ngủ bảo vệ giàu kỹ năng phịng ngừa hỏa hoạn cùng với lực lượng cứu hỏa.

Việc bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy cho nhà máy là một trong những vấn đề hết sức quan trọng. Để hạn chế thiệt hại về người và của khi xảy ra sự

cố cháy nổ, các biện pháp phịng chống cháy nổ nhà máy sẽ áp dụng là:

- Trong sản xuất dùng các chất khởi đầu, chất đệm, chất ổn định là các hố chất dễ phân huỷ, hoặc dễ bay hơi nên khi gặp tia lửa điện hoặc tàn lửa thì dễ bắt cháy nên cần cấm hút thuốc lá ở phân xưởng sản xuất, tránh khơng

để phát sinh tia lửa điện. Các dụng cụ chứa đựng và thiết bị phản ứng phải kín, mỗi một bộ phận sản xuất đều phai trang bị bình chữa cháy.

- Các loại nguyên liệu, dung mơi dễ cháy cần được chứa và bảo quản ở nơi thống, với hàng rào cách ly và cĩ tường bao che để ngăn chặn chảy tràn lan khi cĩ sự cố.

- Hỗn hợp bụi, dung mơi/khơng khí cĩ khả năng gây cháy khi đạt nồng độ

nhất định và cĩ tác nhân phát lửa gây cháy hoặc nguồn nhiệt phát ra do bất cẩn, do ma sát, do động cơ điện, tiếp điểm điện... Chính vì vậy, khi xây dựng cần quy định rõ khu nhà kho, khu trữ dầu đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, gọn sạch khi vận chuyển nguyên vật liệu, và khi lắp đặt thiết bị cần thiết phải thực hiện hệ thống thơng giĩ để giảm nồng độ chất gây cháy, giảm nhiệt độ khơng khí cũng như cách ly các bảng điện, tủ điện điều khiển...Đồng thời cần lưu ý tiếp đất cho các thiết bị.

- Hệ thống cấp điện cho kho và hệ thống chiếu sáng bảo vệđược thiết kếđộc lập, an tồn, cĩ bộ phận ngắt mạch khi cĩ sự cố chập mạch trên đường dây tải điện.

- Các thiết bị điện phải tính tốn tiết diện dây dẫn hợp lý, phù hợp, phải cĩ thiết bị bảo vệ quá tải. Nơi cĩ nhiệt độ cao phải đi đường dây dẫn ngầm hoặc phải được bảo vệ. Tất cả máy mĩc phải cĩ dây nối đất đảm bảo điện trở tiếp đất < 2 Ωm;

- Dự án sẽ lắp đặt các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thơng tin tốt, các thiết bị và phương tiện phịng cháy hiệu quả;

- Cơng nhân hoặc cán bộ vận hành phải được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi cĩ sự cố và luơn luơn cĩ mặt tại vị trí của mình, thao tác và kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật.

- Tiến hành sửa chữa máy mĩc thiết bị định kỳ. Trong những trường hợp cĩ sự cố, cơng nhân vận hành phải được hướng dẫn và thực tập xử lý theo qui tắc an tồn.

- Xây dựng các bảng hướng dẫn quy trình nghiêm ngặt trong việc bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy mĩc tại các khu vực sản xuất;

Biện pháp cụ thể:

- Cơng tác phịng cháy chữa cháy:

+ Trong các khu vực sản xuất đều cĩ trang bị đầy đủ dụng cụ phịng cháy chữa cháy đảm bảo theo đúng các quy định của Việt Nam về phịng chống cháy nổ.

+ Bố trí các sơ đồ thốt hiểm tại khu vực mọi người quan sát thấy;

+ Các máy mĩc, thiết bị cĩ lý lịch kèm theo và được đo đạc theo dõi thường xuyên các thơng số kỹ thuật;

+ Thường xuyên kiểm tra các biển báo, biển cấm lửa, nội quy PCCC, phương tiện PCCC; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổ chức thường xuyên các đợt tập dợt chữa cháy cho cơng nhân, nêu chi tiết các nhiệm vụ mà người lao động cần thực hiện khi xảy ra sự cố cháy nổ.

+ Thu lơi bằng hệ thống thu lơi trên nĩc mái nhà, hệ thống thu lơi này sau khi thiết kế và thi cơng phải kiểm tra cụ thể R < 10Ω;

+ Bố trí hệ thống bình bọt, bình CO2 theo quy định cụ thể đảm bảo an tồn tuyệt đối.

- Cháy do dùng điện quá tải: để tránh hiện tượng quá tải điện, các biện pháp sau sẽđược áp dụng:

+ Khi thiết kế sẽ chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với dịng điện;

+ Khi sử dụng khơng được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện cĩ cơng suất lớn nếu mạng điện khơng tính được đến việc dùng thêm những dụng cụđĩ;

+ Chú ý kiểm tra nhiệt độ các máy mĩc thiết bị khơng để nĩng quá mức qui

định;

+ Những nơi cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễ

phát lửa khi dịng điện quá tải cần được thay dây mới;

+ Khi sử dụng mạng điện và các máy mĩc thiết bị phải cĩ những bộ phận bảo vệ như cầu chì, role…

- Phịng chống cháy do chập mạch:đểđề phịng chập mạch, Cơng ty cĩ thể áp dụng các biện pháp sau:

+ Khi mắc dây điện, chọn và sử dụng máy mĩc thiết bị điện phải theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn như dây điện trần phía ngồi nhà phải cách nhau 0,25 m;

+ Nếu dây dẫn tiếp xúc với kim loại sẽ bị mịn, vì vậy cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữa dây điện;

+ Các dây điện nối vào phích cắm, đui đèn, máy mĩc phải chắc và gọn, điện nối vào mạch rẽở hai đầu dây nĩng và nguội khơng được trùng lên nhau.

- Phịng chống cháy do nối dây khơng tốt (lỏng, hở)

Để phịng chống cháy do nối dây khơng tốt, các điểm nối dây phải đúng kỹ

thuật. Khi thấy nơi quấn băng dính bị khơ và cháy sáng thì phải kiểm tra ngay và nối chặt lại điểm nối. Khơng được co kéo dây điện hay treo các vật nặng lên dây. Đường dây dẫn điện, các cầu chì, cầu dao khơng để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ là nơi phát nhiệt lớn.

- Biện pháp chữa cháy thiết bịđiện:

Trong đám cháy, điện bao giờ cũng cĩ ánh chớp sáng xanh của tia lửa điện, mùi khét của ozone khơng khí hoặc mùi khét do cháy các vỏ cách điện. Thiết bị điện cháy thường khơng cháy to nhưng nguy hiểm, vì nếu khơng dập tắt kịp thời sẽ gây cháy nhà xưởng, thiết bị, vật tư khác. Cần phải ngắt nguồn điện các thiết bị điện trước khi tiến hành chữa cháy, nếu cháy nhỏ cĩ thể dùng bình CO2. Khi đám cháy đã phát triển lớn, tùy tình hình cụ thể mà quyết định phương pháp chữa cháy thích hợp.

Khi ngắt điện, người chữa cháy phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ như sào cách điện, bục cách điện, ủng, găng tay và kéo cắt điện. Những dụng cụ này phải ghi rõ điện áp cho phép sử dụng.

4.2.2.3 H thng chng sét

Một hệ thống các kim thu sét và dây chống sét sẽ bảo vệ sét đánh trực tiếp cho các kết cấu cơng trình và thiết bị. Sự bố trí và kích thước của hệ thống này sẽ được tính tốn để đạt được phạm vi bảo vệ cần thiết và các yêu cầu khác của nhà máy. Đối tượng bảo vệ chống sét đánh thẳng bao gồm tồn bộ các cơng trình xây dựng khu nhà máy, các bồn chứa dầu, ống khĩi…

Các biện pháp phịng chống, ứng cứu sự cố được xây dựng dựa trên thực tế

vận hành của các nhà máy hiện hữu nên mang tính khả thi và đạt hiệu quả cao. Mức độ quan tâm và ý thức chấp hành ngiêm chỉnh các biện pháp là yếu tố

4.2.2.4 Gim thiu s c trong vn hành h thng x lý nước thi

Với tính chất của dự án thì lượng nước thải sản xuất là lớn và nồng độ chất ơ nhiễm cao nên khi cĩ sự cố xảy ra sẽ gây tác động nghiêm trọng đến mơi trường nhưđã trình bày trong chương 3. Vì vậy để tránh ảnh hưởng do sự cố đối với trạm xử lý nước thải, dự án áp dụng các biện pháp sau:

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được hướng dẫn; - Vận hành và bảo trì các máy mĩc thiết bị trong hệ thống một cách thường

xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp; các thiết bị quan trọng phải cĩ dự trù để thay thế khi cĩ sự cố.

- Lập hồ sơ giám sát kỹ thuật các cơng trình đơn vị để theo dõi sựổn định của hệ thống, đồng thời cũng là tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy mẫu và phân tích chất lượng mẫu nước sau xử lý nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý, định kỳ 3 tháng/lần nhằm phát hiện các sự cốđể kịp thời điều chỉnh;

- Cơng nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải phải cĩ trình độ chuyên mơn và được đào tạo nắm vững kỹ thuật vận hành.

Nếu ảnh hưởng do sự cố khơng thể khắc phục được thì dự án sẽ tạm thời ngưng sản xuất Đồng thời, báo ngay cho nhà cung cấp, hoặc cơ quan cĩ chức năng về mơi trường các sự cốđể cĩ biện pháp khắc phục kịp thời. Cơng ty chỉ được sản xuất trở lại khi khi chỉnh đã sửa xong và vận hành được hệ thống sử

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (Trang 70 - 75)