Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (Trang 58 - 68)

4.1.2.1.Gim thiu ơ nhim bi

Do các đặc điểm đặc trưng của ngành dệt, tại các phân xưởng kéo sợi, dệt, luơn bị ơ nhiễm do bụi, lơng sợi, đặc biệt là đối với các phân xưởng kéo sợi và dệt thoi. Do đĩ nhà máy đã thực hiện các phương án hạn chế bụi trong các phân xưởng kéo sợi, dệt gồm:

- Xây dựng nhà xưởng cao thống, lắp đặt hệ thống quạt hút, thơng giĩ tự

nhiên và cưỡng bức nhằm làm giảm lượng bụi bơng, bụi sợi.

- Sau mỗi ca sản xuất, nhà máy đều cho cơng nhân phải tiến hành quét dọn và vệ sinh khu vực làm việc của mình trước khi giao ca.

- Cơng nhân trong các phân xưởng kéo sợi, dệt bắt buộc phải mang khẩu trang, mũ, trong khi làm việc.

Ngồi ra trong quá trình kéo sợi sản sinh ra một lượng bơng phế, nếu lượng bơng phế này khơng được thu gom và xử lý tốt thì nĩ cũng là một nguồn gây ơ nhiễm bụi đáng kể.

4.1.2.2.Gim thiu tác động do khí thi

a. Giảm thiểu ơ nhiễm khí thải

Nhưđã nêu trong chương 3, các chất ơ nhiễm cần kiểm sốt và xử lý trong khí thải của các nồi hơi và lị dầu gia nhiệt là SO2. Các biện pháp áp dụng là và xây dựng hệ thống xử lý khí thải và ống khĩi cĩ chiều cao phù hợp để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí.

- Xây dựng hệ thống xử lý khí thải dùng phương pháp hấp thụ cĩ phản ứng hĩa học, được áp dụng xử lý cho cả SO2 và NO2.

- Thiết kế ống khĩi: cĩ chiều cao phù hợp khoảng 15m nhằm đẩy nhanh sự

phát tán các chất ơ nhiễm vào khơng khí, tránh sự tích tụ cục bộ và ảnh hưởng tới những khu vực phụ cận, tạo điều kiện tốt cho sự pha lỗng của các chất ơ nhiễm vào khơng khí.

Hình 4.1. Sơđồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí thải

Thuyết minh sơđồ cơng nghệ xử lý khí thải:

- Khĩi thải từ khu vực sản xuất qua hệ thống hút sẽđược thu gom dẫn vào hệ

thống xử lý khĩi thải. Khĩi thải được quạt hút đưa vào thiết bị hấp thụ. Tại

đây, khí thải được dẫn vào từ phía dưới và khi khí thải bay lên sẽ gặp lớp vật liệu tiếp xúc đã được phân tán đều dung dịch hĩa chất Na2CO3 trên bề

mặt, lúc này khí thải sẽ bị hấp thụ bởi dung dịch hĩa chất Na2CO3. Dung dịch hĩa chất Na2CO3 được dẫn vào lớp vật liệu lọc từ bể chứa dung dịch hĩa chất Na2CO3 qua bơm hĩa chất.

3 2 kHU VỰC SẢN XUẤT Đầu phun Nước Kiềm 8 7 9 Lớp tách 1 4 6 5 Ghi chú: 1. Khu vực sản xuất 2. Tháp hấp thụ khí thải 3. Quạt hút khí 4. Ống khĩi

5. Thiết bị pha hĩa chất 6. Bơm hĩa chất

7. Bể chứa hĩa chất và lắng cặn 8. Bơm bùn

- Khĩi thải được phân tán từ dưới đi qua lớp vật liệu tiếp xúc hĩa chất lượng phun đều từ trên xuống sẽ hấp thụ các hơi khí độc, khí thải sau khi qua hệ

thống xử lý đảm bảo TCVN 5939:2005 (Kp=1, Kv=1) và được thải qua ống khĩi cĩ chiều cao khoảng 15m. Hĩa chất sau khi đi vào thiết bị hấp thụ sẽ được đưa về bể chứa và được bơm tuần hồn trở lại.

- Dung dịch sau khi mất khả năng hấp thụ sẽ được thay thế bằng dung dịch mới. Khí sạch sau khi qua thiết bị hấp thụ sẽđược đưa vào ống khĩi và dẫn ra ngồi theo đúng tiêu chuẩn cho phép.

b. Giảm thiểu mùi hơi từ phân xưởng nhuộm

Mùi hơi chủ yếu là hơi của các hĩa chất nhuộm, tẩy cuốn theo hơi nước khi gia nhiệt. Mùi hơi xuất hiện trong phạm vi hẹp cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cơng nhân khu vực xung quanh các thiết bị tẩy, nhuộm. Phần lớn mùi hơi chỉ cảm nhận được khi đến gần thiết bị vào thời điểm xả hơi quá áp.

Các thiết bị hoạt động bán tựđộng, vì vậy cơng nhân chỉ tham gia cơng đoạn chuẩn bị và kết thúc nhuộm. Biện pháp khơng chế giảm thiểu mùi hơi trong phân xưởng nhuộm như sau :

- Nhà xưởng phải thơng thống, kết hợp với trang bị các loại quạt cây tại các khu vực phát sinh mùi hơi.

- Hơi quá áp khi xả ra được dẫn vào một ống dẫn và xả xuống cống thải, hạn chế mùi hơi của khí thải trong phân xưởng nhuộm.

- Cơng nhân làm việc trong phân xưởng nhuộm được trang bị tốt các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, quần áo, găng tay, hạn chế tác động của mùi hơi đến sức khỏe.

c. Khống chế ơ nhiễm khí thải do các phương tiện giao thơng vận tải

Khí thải của các phương tiện giao thơng vận tải chứa các chất ơ nhiễm bao gồm : khĩi bụi, CO2 , SO2, NO2, CO... do lưu lượng xe thấp nên khả năng gây ơ nhiễm là khơng đáng kể. Tuy nhiên, nhà máy sẽ lưu ý áp dụng các biện pháp làm giảm tải lượng ơ nhiễm sinh ra từ khí thải các phương tiện giao thơng vận tải đối với mơi trường khơng khí xung quanh, cụ thể như sau:

- Khơng sử dụng các loại xe vận chuyển đã hết hạn sử dụng;

- Thường xuyên kiểm tra và tu bảo dưỡng các phương tiện giao thơng vận tải. - Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ.

- Các phương tiện giao thơng vận tải khơng được chở quá trọng tải qui định. - Tăng cường mật độ cây xanh trong khuơn viên nhà máy, đặc biệt là những

4.1.2.3.Gim thiu các tác động do tiếng n, rung

Để hạn chế các tác động của tiếng ồn, độ rung trong khu sản xuất nhằm đảm bảo sức khỏe của cán bộ cơng nhân viên và tuổi thọ các cơng trình. Nhà máy cần thường xuyên tu dưỡng và bảo quản máy mĩc, vấn đề cây xanh và cảnh quan khu vực. Một trong các biện pháp hạn chếồn rung cĩ thể áp dụng là: - Cách ly các khu vực gây ồn và xây tường cách âm xung quanh cĩ thể giảm

được cường độ tiếng ồn từ 6 - 8 dBA.

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng máy mĩc để phát hiện và sửa chữa kịp thời các chi tiết rơ dão gây tiếng ồn lớn. Định kỳ bảo dưỡng và tra dầu bơi trơn để máy mĩc luơn ở chế độ làm việc tốt. Thường xuyên bơi trơn bằng dầu mỡ các phần động của thiết bị và máy mĩc.

- Trang bị nút bịt tai chống ồn cho cơng nhân phân xưởng dệt.

Để chống rung cho máy mĩc thiết bị, thực hiện các biện pháp sau: - Đúc mĩng đủ khối lượng (bêt ơng mác cao), tăng chiều sâu mĩng.

- Lắp đặt đệm cao su và lị xo chống rung đối với các thiết bị cơng suất lớn.

4.1.2.4.Vi khí hu

Do cĩ rất nhiều người làm việc trong mơi trường nhà xưởng cùng với nhiệt độ

tỏa ra từ máy mĩc thiết bị hoạt động, nên để đảm bảo các yếu tố vi khí hậu theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế - TCVS 2002 đươc trình bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1: Tiêu chuẩn các yếu tố vi khí hậu trong mơi trường lao động

Loại lao động Nhiệt độ (0C) Vận tốc giĩ (m/s) Độẩm (%)

Nhẹ 24 - 28 0.3 - 1.0 50 – 70

Vừa 22 - 29 0.5 - 1.0 50 – 75

Nặng 22 - 28 0.7 - 2.0 50 – 75

Nguồn: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc trong nhà xưởng:

- Cơng ty sẽ xây dựng nhà xưởng thơng thống, làm hệ thống thơng giĩ xuyên ngang nhà xưởng.

- Tất cả các phân xưởng trong nhà máy sẽ được lắp đặt hệ thống cầu hút nhiệt trên nĩc phân xưởng và trang bị quạt cơng nghiệp để làm mát cục bộ

cho từng khu vực cĩ cơng nhân thao tác, khu vực cĩ nhiều máy mĩc. Với biện pháp khống chế như trên cho phép giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng của mùi cũng như nhiệt thừa trong từng phân xưởng. Ngồi ra, chủ đầu tư dự án sẽ thiết kế nhà xưởng thơng thống theo nguyên tắc thơng giĩ tự nhiên.

Sử dụng cây xanh để hạn chế ơ nhiễm khơng khí:

- Cây xanh cĩ tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí như hút bụi và giữ bụi, lọc sạch khơng khí, hút và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ

khơng khí,… Một số cây xanh rất nhạy cảm với ơ nhiễm khơng khí cho nên cĩ thể dùng cây xanh làm chất chỉ thị nhằm phát hiện chất ơ nhiễm khơng khí. Khu vực trồng nhiều cây xanh cĩ thể làm giảm nhiệt mơi trường khơng khí từ 1-20C so với các khu vực khơng cĩ cây xanh.

- Từ các yếu tố đã phân tích trên cho thấy việc trồng thật nhiều cây xanh xung quanh Cơng ty và dãy cây xanh vành đai cách ly với mơi trường vừa cĩ tác dụng tốt về mặt mơi trường vừa tạo cảnh quan, tăng vẻđẹp cho tồn khu vực. Vì vậy, Cơng ty sẽ tiến hành trồng cây xanh để hạn chế ơ nhiễm cho cơng ty với tỷ lệđảm bảo 20% trên tổng diện tích.

4.1.2.5.Gim thiu tác động đến mơi trường nước

a. Nước thải sản xuất và sinh hoạt

Thành phần và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất dệt nhuộm của các nhà máy đưa ra trong bảng 3.11, đối với yêu cầu mức độ xử lý đạt loại C theo TCVN 5945 – 2005 thì nước thải của nhà máy cần phải loại bỏ tối thiểu 17% COD; 17% BOD5 và 30% SS.

Các căn cứđể lên phương án xử lý: - Thành phần tính chất nước thải. - Yêu cầu mức độ xử lý.

- Tình hình thực tế, khả năng tài chính của Nhà máy. - Khả năng đáp ứng thiết bị cho hệ thống xử lý. - Chi phí đầu tư ban đầu, chi phí quản lý và vận hành. - Diện tích mặt bằng.

Phương án xử lý: Trên cơ sở các căn cứ nêu trên, nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất và sinh hoạt của Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm cĩ thể xử lý theo phương án như sau:

Bể cân bằng 2

Dung dịch keo tụ Bể cân bằng 1

Chỉnh pH

Bể keo tụ

Bể chứa trung gian

Thiết bị lọc áp lực Thiết bị tạo bơng

Đấu nối vào hệ thồng thu gom nước thải tập trung của KCN

Xuyên Á TCVN5945:2005, giới hạn C Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt Sân phơi bùn Nước Đường hĩa chất Đường nước Bể lắng Dung dịch trợ keo tụ Dung dịch điều chỉnh pH Bùn Đường bùn Ghi chú:

4 2 8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∞ ∞ ∞ Air Air pH tự động Flocculant Ca(OH)2 Al2 (SO4)3

Nước thải sản xuất

Thải ra cống

Hình 4.2. SƠĐỒ CƠNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT NHÀ MÁY DỆT NHUỘM

6 10 9 5 3 1 1) Bể điều hòa 1 2) Các buồng khuấy 3) Bể lắng1 4) Bể điều hòa 2 5) Bể chứa trung gian 6) Thiết bị lọc áp lực 7) Bể chứa 8) Sân phơi bùn 9) Song chắn rác nước thài sinh hoạt 10) Song chắn rác nước thài sản xuất 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Đường nước

Đường bùn Đường hóa chất Nước thải tắm rửa

Tách dầu mỡ Nước thải bếp ăn

Tự hoại Nước thải vệ sinh

Thuyết minh phương án xử lý:

Nước thải sản xuất của nhà máy (phân xưởng nhuộm) được thu gom dẫn vào bể điều hịa (1) qua hệ thống song chắn rác (10) với kích thước lổ 5 mm. Tại bể cân bằng , nước thải được sục khí bằng một máy thổi khí nhằm điều hịa lưu lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm, pH, giảm nhiệt độ, tránh hiện tượng sa lắng các tạp chất trong nước thải.

Từ bể cân bằng nước thải được bơm sang bể trộn hĩa chất keo tụ (2) (các hĩa chất keo tụ cĩ thể được sử dụng đĩ là coagulant, flocculant, Al2(SO4)2, Ca(OH)2, bentonít..) để phá vỡ hệ keo trong nước thải và tạo bơng cặn cĩ kích thước lớn cĩ thể lắng được. Nước thải tiếp tục được đưa sang bể lắng (3) để

tách bơng cặn, bùn lắng được đưa về sân phơi bùn (8), nước thải từ sân phơi bùn được đưa về bể lắng (3) để tiếp tục xử lý.

Nước thải sinh hoạt của nhà máy sau khi qua song chắn rác (9) được đưa vào bểđiều hịa (4) cũng được xử lý chung với nước thải sản xuất sau bể lắng (3). Nước thải sản xuất sau khi xử lý hĩa lý và nước thải sinh hoạt tiếp tục được vào vể chứa trung gian được sục khí nhằm giảm nồng độ chất hữu cơ trong nước thải.

Từ bể chứa trung gian nước thải được bơm vào thiết bị lọc áp lực (6) để loại bỏ lượng cặn cịn sĩt lại trong nước thải quá trình xử lý được hồn thiện. Nước thải sau xử lý sẽđạt tiêu chuẩn mơi trường quy định loại C theo TCVN 5945-2005, giới hạn C và đấu đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Xuyên Á để đưa về nhà máy xử lý nước thải tập trung của tồn khu cơng nghiệp.

Phần bùn lắng dưới đáy bể lắng sẽ được xả về sân phơi bùn, bùn phơi khơ sẽ

cho vơ bao và sẽ hợp đồng với đơn vị cĩ chứa năng để thu gom và xử lý.

b. Nước thải từ nhà vệ sinh

Nước thải từ nhà vệ sinh được thu gom và dẫn đến bể tự hoại tập trung tại khu vực nhà máy. Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 3 -6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao. Theo kinh nghiệm mỗi người cần một thể tích bể tự hoại là 0,3m3. Vậy tổng thể tích bể tự hoại dùng cho nhà máy khoảng 16,5 m3.

Hình 4.2. Bể tự hoại 3 ngăn

Nước thải thốt ra từ bể tự hoại sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của cơng ty, xử lý đạt TCVN 5945:2005, giới hạn C trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Xuyên Á.

c. Nước mưa chảy tràn

Để tránh các tác động cĩ hại của nước mưa chảy tràn tới mơi trường và nguồn nước, Cơng ty sẽ tiến hành bê tơng hĩa tồn bộ đường nội bộ và xây dựng hệ

thống hố ga thu gom và thốt nước mưa xung quanh nhà xưởng, sau đĩ đấu nối vào thống cống thốt nước mưa chung của KCN Xuyên Á. Tại các cửa xả

nước mưa chảy tràn vào hệ thống cống thốt nước mưa chung phải lắp đặt các song chắn rác thơ và bể lắng các tạp rắn lơ lửng. Thường xuyên kiểm tra để cĩ kế hoạch nạo vét bùn trong bể lắng và vệ sinh song chắn rác để chống tắc nghẽn hệ thống thốt nước mưa.

4.1.2.6.Gim thiu tác động do rác thi

Để đạt hiệu quả kinh tế, hợp vệ sinh, quá trình quản lý và xử lý rác thải được triệt để và giảm nhẹ thì việc thu gom sẽ tiến hành đồng thời với phân loại rác.

a. Thu gom và phân loại rác thải

Để đạt hiệu quả trong việc thu gom và phân loại rác, nhà máy trang bị 2 loại thùng rác cĩ màu khác nhau với qui định cụ thể:

- Các thùng màu xanh dùng để thu gom rác thải sinh hoạt như rau cỏ, vỏ trái cây, giấy bao bì thực phẩm,...

- Các thùng màu vàng dùng chủ yếu để thu gom rác thải sản xuất và một phần rác thải cĩ thể tận dụng làm phế liệu, bao gồm các loại: vải vụn, giấy carton, nhựa, nilon,...

Các thùng rác sẽđược đặt tại các điểm cơng cộng trong khuơn viên nhà máy, tại khu vực nhà ăn tập thể và ghi rõ chức năng để mọi người cùng sử dụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)