3.1.2.1 Tác động do bụi
Nhưđã nêu trên dệt vải và vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm sẽ sinh ra bụi. Lượng bụi sinh ra cĩ kích thước khác nhau, đặc biệt gây hại đối với sức khoẻ
cơng nhân là những bụi cĩ kích thước nhỏ lơ lửng trong khơng khí, khi hít phải chúng cĩ khả năng xâm nhập vào sâu trong phổi.
Theo phương pháp tính tốn nhanh tải lượng ơ nhiễm của Tổ chức y tế Thế giới và trên cơ sở nguyên liệu sản xuất và sử dụng cĩ thểước tính tải lượng ơ nhiễm bụi như sau :
Bảng 3.6. Tính tốn sơ bộ tải lượng ơ nhiễm bụi tại nhà máy
Tải lượng bụi ơ nhiễm Phương pháp lọc bụi
kg/năm g/s
Trường hợp khơng cĩ thiết bị lọc bụi 11.339,6 1,31
Trường hợp cĩ hệ thống lọc bụi 7.257,2 0,84
Ghi chú: Tải lượng bụi ơ nhiễm tính cho trường hợp nhà máy sản xuất 4.860 tấn nguyên liệu sợi/năm, thời gian làm việc 8h/ngày, một năm làm việc 300 ngày.
So sánh tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế đối với bụi bơng cho thấy rằng lượng bụi bơng
vải thải ra một năm là tương đối nhiều và việc quản lý chúng là rất khĩ, ít nhiều chúng đã gây ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí xung quanh, đồng thời vì đặc điểm bụi bơng vải là bay lơ lửng nên việc ơ nhiễm bụi trong các phân xưởng sợi là điều khĩ cĩ thể tránh khỏi.
3.1.2.2 Tác động do khí thải
a. Từ quá trình đốt của nồi hơi, nồi dầu
Để cấp nhiệt cho các cơng đoạn sấy, nhuộm sản phẩm, nhà máy sử dụng nồi hơi và nồi dầu để cấp nhiệt. Tính tốn khí thải của các thiết bị cấp nhiệt dựa vào lượng nhiên liệu sử dụng của nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm như sau: + Sử dụng than đá: 2 tấn/ngày.
+ Sử dụng than củi: 5 tấn/ngày.
• Ước tính tải lượng ơ nhiễm
Tải lượng các chất ơ nhiễm sinh ra trong khí thải nồi hơi, nồi dầu được ước tính trên cơ sở hệ số ơ nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới. Bảng 3.7. Hệ số ơ nhiễm do đốt than STT Khí thải Hệ số phát thải (kg/tấn nhiên liệu) 1 Bụi 3,5 2 SO2 19,5 3 NOx 17 4 CO 0,3
Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993
Kết quả tính tốn tải lượng đốt nhiên liệu trong trường hợp khơng cĩ hệ thống khống chế ơ nhiễm như sau:
Bảng 3.8. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải
Tải lượng ơ nhiễm (g/s) Chất ơ nhiễm Than đá Than củi Bụi 0,243 0,608 SO2 1,354 3,385 NOx 1,181 2,951 CO 0,021 0,052 • Lưu lượng khí thải.
Nếu khi đốt lượng khơng khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 4730K thì lưu lượng khí thải thực tế sinh ra khi đốt cháy 1 tấn than là 45 m3. Như vậy lưu lượng khí thải khi đốt than đá là 0,312 m3/s và đốt than củi là 0,78m3/s.
• Nồng độ khí thải
Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu cho nồi hơi, nồi dầu được tính tốn trên cơ sở tải lượng ơ nhiễm và lưu lượng khí thải. Kết quả tính tốn được chỉ ra như sau: Bảng 3.9. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải STT Chất ơ nhiễm Nồng độ (mg/Nm3) TCVN 5939-2005 loại B 1 Bụi 779,02 200 2 SO2 4.340,28 500 3 NOx 3.783,83 1.000 4 CO 66,77 1.000
Ghi chú: Tiêu chuẩn để so sánh TCVN 5939-2005 (Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp áp dụng cho cơ sở xây dựng mới, với KP và Kv =1).
So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong quá trình đốt nhiên liệu phục vụ nồi hơi, nồi dầu với TCVN 5939 – 2005 cho thấy nồng độ SO2 trong khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 8,6 lần, nồng độ NO2 trong khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 3,78 lần, bụi vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 3,89 lần, nồng độ CO nằm trong giới hạn cho phép.
b. Mùi hơi trong phân xưởng nhuộm
Trong quá trình nhuộm, hơi nước bay hơi do quá trình gia nhiệt cuốn theo các hĩa chất gây mùi hơi như : Các hĩa chất tẩy, thuốc nhuộm, các chất cầm màu, phụ gia ... Do áp dụng qui trình nhuộm kín tiên tiến của Hàn Quốc, Trung Quốc nên đã hạn chế mức độảnh hưởng do mùi hơi đáng kể.
c. Do các phương tiện giao thơng vận tải
Trong quá trình hoạt động, nhà máy luơn phải xuất nhập nguyên vật liệu hàng hĩa gây ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí khu vực. Khí thải sinh ra từ các phương tiện giao thơng vận tải cĩ chứa các chất ơ nhiễm chỉ thịđiển hình như
bụi, SO2, NOx, CO. Khi thải vào khơng khí chúng sẽ làm tăng thêm nồng độ
các chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí xung quanh.
3.1.2.3 Tác động do độồn và nhiệt độ
Cường độ tiếng ồn, nhiệt độ trung bình trong khu vực sản xuất được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3.10. Độồn và nhiệt độ tại các xưởng sản xuất của nhà máy
STT Khu vực Độồn (dBA) Nhiệt độ (0C)
1 Khu vực lị hơi 65 39,1
2 Khu vực kho chứa xăng dầu 63 35,4
4 Phân xưởng dệt kim 88 35,5
5 Phân xưởng sợi 90 31,7
6 Phân xưởng dệt thoi 120 32,9
TCVN-5949-1995 (khu sản xuất) 75
Quyết định số 3733/2002/QĐ - BYT 32
Nguồn: theo số liệu trung bình của các nhà máy đã hoạt động
a. Tiếng ồn
Cường độ tiếng ồn trong khu vực sản xuất đều cao hơn Tiêu chuẩn cho phép từ 5 đến 45 dBA. Cường độ tiếng ồn tại phân xưởng dệt cĩ giá trị cao nhất là 120 dBA, đây cũng là đặc trưng của ngành dệt nĩi chung.
Trong các loại ơ nhiễm tại nhà máy dệt nhuộm thì ơ nhiễm tiếng ồn là một trong những nguồn ơ nhiễm thứ yếu. Tuy nhiên, các tác động từ việc ơ nhiễm tiếng ồn quá mức cho phép cĩ thể gây ra những ảnh hưởng đến con người, đến năng suất lao động của người lao động làm việc tại nhà máy vì nĩ làm giảm sự chú y, mệt mỏi, làm tăng các quá trình ức chế của hệ thần kinh trung ương, giảm huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm trung ương.
Khu vực dân cư cách xa nhà máy (> 500m) và vị trí của nhà máy nằm trong Khu cơng nghiệp Xuyên Á, cĩ nhiều cây xanh bao phủ nên cĩ khả năng giảm thiểu được tiếng ồn. Tuy cường độ ồn vượt giới hạn cho phép của TCVN nhưng chủ dự án sẽ một số biện pháp hỗ trợ của dự án, gĩp phần làm giảm thiểu tác động do ồn đối với khu vực xung quanh.
b. Nhiệt độ
Nhìn chung, nhiệt độ khơng khí tại các xưởng sản xuất khá cao và đặc biệt trong phân xưởng nhuộm tại nhà máy đều cĩ nhiệt độ cao hơn tiêu chuẩn cho phép (điều kiện vi khí hậu theo Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT). Vì vậy nhà máy cần phải quan tâm đến việc giảm nhiệt độ trong các phân xưởng sản xuất, nhằm đảm bảo sức khỏe cho cơng nhân. Do đĩ cần đầu tư hệ thống thơng thống thích hợp đểđảm bảo sức khỏe cho cơng nhân làm việc.
3.1.2.4 Tác động do nước thải a. Nguồn gốc phát sinh
Trong quá trình hoạt động của nhà máy làm phát sinh một lượng nước thải tác
động tới nguồn nước, bao gồm các nguồn chủ yếu như sau:
- Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình nhuộm, giặt rửa sau nhuộm, vệ
sinh máy mĩc, thiết bị và sàn nhà xưởng. Nước thải sản xuất cĩ chứa các tạp chất rắn lơ lửng, các muối và các hợp chất hữu cơ trong thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngậm, chất tạo mơi trường, tinh bột, men, chất oxy hĩa...
- Nước thải sinh hoạt cĩ chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật,
- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng nhà máy cuốn theo đất cát, các chất hữu cơ, các chất cặn bã...
Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm xây dựng 2 hệ thống cống thu gom, thốt nước mưa và thốt nước thải riêng biệt nhằm giảm tối đa chi phí xử lý nước thải trong quá trình hoạt động.
b. Nước thải sản xuất
Lưu lượng nước thải: nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất bằng 80% so với lượng nước cấp, lưu lượng thải trung bình như sau:
290 m3/ngđ x 80% = 232 m3/ngđ.
Dây chuyền nhuộm của gồm các khâu nấu, tẩy, nhuộm, sấy, được thực hiện tuần tự. Sau mỗi cơng đoạn đều phải dùng nước sạch để xả rửa tồn bộ lượng hĩa chất, thuốc nhuộm cịn dư, nên lượng nước thải cho khâu nhuộm là tương
đối nhiều. Ngồi ra ở các cơng đoạn giảm trọng, thiết bị rửa hĩa chất, hồ vải... cũng chứa nhiều chất ơ nhiễm cĩ hại cho mơi trường.
Trong thành phần nước thải dệt nhuộm cĩ thành phần pH, màu, COD, BOD rất cao. Thành phần và nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất dệt nhuộm của các nhà máy tương dựđược đưa ra trong bảng sau.
Bảng 3.11. Thành phần, tính chất nước thải nhuộm
STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải TCVN 5945 – 2005, loại C
1 pH 8,4 5 - 9 2 SS mg/l 690 200 3 COD mg/l 2.400 400 4 BOD5 mg/l 1.000 100 5 Độ màu PtCo 450 - 6 SO4 mg/l 65 1 7 PO4 mg/l 1,35 -
Nguồn: Xử lý nước thải, Lâm Minh Triết , 2005.
So sánh kết quả phân tích với Tiêu chuẩn đấu nối cho phép của KCN Xuyên Á (TCVN 5945 – 2005, giới hạn C), các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cho thấy :
- Hàm lượng COD trong nước thải sản xuất cao hơn tiêu chuẩn từ 6 lần. Hàm lượng BOD5 trong nước thải cao hơn tiêu chuẩn từ 10 lần. Như vậy nước thải sản xuất cĩ hàm lượng các chất ơ nhiễm hữu cơ khá nặng.
- Nhìn chung, các mẫu nước thải được lấy và phân tích đều cĩ chứa hàm lượng các chất ơ nhiễm ở mức cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Tĩm lại, nước thải của nhà máy cần được thu gom triệt để và được xử lý cục bộ tại nhà máy trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Xuỵên Á nhằm hạn chế những tác động ảnh hưởng tới mơi trường nước,
đất và sức khỏe của con người.
c. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của Nhà máy dệt nhuộm Dũng Tâm được sinh ra từ các nguồn như :
- Bếp ăn tập thể: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải
để dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy
- Nhà tắm rửa: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để
dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy.
- Nhà vệ sinh: nước thải được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, cặn được hút định kỳ và phần nước sau bể tự hoại được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy.
Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước cấp (theo nghị định 88/2007/NĐ-CP) với lưu lượng 3,3 m3/ngđ. Với tiêu chuẩn dùng nước qtc = 45 - 60 lít/người.ngày (TCXDVN 33:2006) cùng với số lượng lao động là 55 người.
55 cơng nhân x 60 lít/người/ngày = 3,3 m3/ngày.
Theo tính tốn của nhiều Quốc gia đang phát triển, thì hệ số ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) nhưđược trình bày trong bảng 3.12.
Bảng 3.12. Hệ số ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào mơi trường (nước
thải từ họat động sinh hoạt chưa qua xử lý)
STT Chất ơ nhiễm Hệ số (g/người/ngày)
01 BOD5 45 - 54 02 COD (dicromate) 72 - 102 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 04 Dầu mỡ phi khống 10 - 30 05 Tổng nitơ (N) 6 - 12 06 Amoni (N-NH4) 2,4 - 4,8 07 Tổng photpho (P) 0,8 - 4,0
Dựa vào hệ số ơ nhiễm nước thải sinh hoạt của Tổ chức Y tế Thế giới nhưđã nêu trên, cĩ thể xác định tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của nhà máy. Kết quảđược trình bày trong bảng 3.13.
Bảng 3.13. Tổng tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt (chưa qua
xử lý sơ bộ) của dự án.
STT Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg/ngày)
01 BOD5 6,23 – 7,47 02 COD (dicromate) 9,93 – 14,12 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 9,69 – 20,07 03 Chất rắn lơ lửng (SS) 9,69 – 20,07 04 Dầu mỡ phi khống 1,38 – 4,15 05 Tổng nitơ (N) 0,83 – 1,66 06 Amoni (N-NH4) 0,33 – 0,66 07 Tổng Photpho (P) 0,11 – 0,55
Nguồn: Viện Khoa học Cơng nghệ và Quản lý Mơi trường, tháng 09/2009.
Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính tốn trên cơ sở
lượng nước thải phát sinh và tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải. Kết quả tính tốn nồng độ ơ nhiễm ban đầu của nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng 3.14 dưới đây.
Bảng 3.14. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong của dự án
Nồng độ (mg/l) Stt Chất ơ nhiễm Khơng qua xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 5945:2005 Cột C 1 BOD5 346 - 416 138 - 166 100 2 COD 552 - 984 220 - 393 400 3 TSS 538 – 1.116 215 - 446 200 4 Dầu mỡĐTV 76 - 230 30 - 92 30 5 Tổng nitơ 46 - 92 18 – 37 60 6 Amơni 18 - 36 10,8 – 21,6 15 7 Tổng P 6 - 36 2,4 – 14,4 8 8 Tổng Coliform 106 - 109 103 – 105 - Ghi chú:
So sánh với tiêu chuẩn cĩ thể thấy rằng, nước thải chưa qua xử lý cĩ nồng độ
các chất ơ nhiễm rất cao. Sau khi xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn kị khí, vẫn cĩ hàm lượng chất ơ nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể như sau:
- Hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép: 1,2 – 1,5 lần - Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 2 lần
- Hàm lượng Dầu mỡ động thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 2,8 lần - Hàm lượng Amơni, tổng Photpho vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 1,35 lần Vì vậy chủ dự án sẽ cĩ phương án xử lý hiệu quả lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại văn phịng, nhà xưởng nhằm đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường tại khu vực (phương án chi tiết được đưa ra trong chương 4).
d. Nước mưa chảy tràn
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực mặt bằng nhà máy sẽ kéo theo đất cát, chất cặn bã và dầu mỡ rơi vãi vào dịng nước. Nếu lượng nước mưa này khơng được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và hệ thủy sinh trong khu vực. Qua các tài liệu tổng hợp, cĩ thể ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn như
sau:
Bảng 3.16. Thành phần, tính chất nước mưa chảy tràn
Chỉ tiêu Đơn vị tính Nồng độ
Tổng nitơ mg/l 0,5 - 1,5
Tổng photpho mg/l 0,004 - 0,003
Nhu cầu oxy hĩa học (COD) mg/l 10 - 20 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 10 - 20
So với nước thải, nước mưa khá sạch và hàm lượng các chất ơ nhiễm thấp hơn, vì vậy cĩ thể tách đất cát bằng hệ thống hố ga và hệ thống song chắn rác
để giữ lại các cặn rác cĩ kích thước lớn, cịn nước mưa được đấu nối vào hệ
thống thu gom nước mưa chung của KCN Xuyên Á.
e. Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải
Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải được thể hiện trong bảng 3.16
Bảng 3.16. Tác động của các chất ơ nhiễm trong nước thải
Stt Thơng số Tác động
01 Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ơxy hồ tan trong nước (DO);
- Ảnh hưởng đến sựđa dạng sinh học;
- Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.