Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng sẽ gây ảnh hưởng tới mơi trường đất, bao gồm rác thải xây dựng và rác thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng.
• Chất thải rắn xây dựng: bao gồm
- Đất đào hố mĩng để đạt được độ sâu thiết kế, ước tính khoảng 3.000 m3. Lượng đất này đáp ứng kỹ thuật để sử dụng san lấp xây dựng nhà máy. - Các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải, rơi vãi như sắt, thép vụn,
gạch, đá, xi măng... Chất thải này khơng thải ra mơi trường mà sẽ được tái sử dụng để san lấp mặt bằng (gạch, đá, xà bần,...) hoặc tái sử dụng, bán phế liệu (sắt, thép…)
Nhìn chung, hầu hết các chất thải xây dựng phát sinh đều được thu gom để
tái sử dụng hoặc bán phế liệu nên tác động của chất thải xây dựng là khơng
đáng kể.
• Chất thải nguy hại: dầu mở thải, giẻ lau nhiễm dầu mỡ, hĩa chất xây dựng như sơn, chất chống thấm...
Dầu mở thải từ quá trình bảo dưỡng, sữa chữa các phương tiện vận chuyên và thi cơng trong khu vực dự án. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án phụ thuộc vào các yếu tố:
o Số lượng phương tiện vận chuyển và thi cơng trên cơng trường;
o Chu kì thay nhớt và bảo dưỡng máy mĩc (trung bình khoảng 3-6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện).
o Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần (trung bình 7 lít/lần thay)
Tuy nhiên, việc thay dầu mở này được thực hiện tại các khu vực gara xe chuyên dụng, tuyệt đối khơng được thay tại khu vực cơng trường dự án.
• Chất thải rắn sinh hoạt:
Sự tập trung một lực lượng lao động với số lượng lớn trong một thời gian dài sẽ phát sinh rác thải sinh hoạt với khối lượng khoảng 15kg/ngày (trung bình 0,5kg/người/ngày x 30 cơng nhân). Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt gồm:
- Các loại bao bì, gĩi đựng đồăn, thức uống... - Các hợp chất vơ cơ như nhựa, plastic, thủy tinh... - Kim loại như vỏđồ hộp...
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thu gom theo hệ thống thu gom hiện cĩ tại
địa phương, sau đĩ được đưa đến nơi xử lý hợp vệ sinh nên tác động từ loại chất thải này được đánh giá là nhỏ.