Từ năm 2008, thực hiện Quyết định số 456/QĐÐBNNNTTS ngày 4/2/2008 của Bộ Nông nghiệp&PTNT về điều kiện sản xuất giống và nuô

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)

4/2/2008 của Bộ Nông nghiệp&PTNT về điều kiện sản xuất giống và nuôi

tôm he chân trắng. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy (trước thời điểm 1/4/2009)

Chi cục Nuôi trồng thủy sản Nghệ An (từ sau 1/4/2009) sản phối hợp với địa

phương; TT Khuyến ngư hướng dẫn các cơ sở nuôi tôm he chân trắng phải đảm bảo đúng các yêu cầu quy định, tránh để tôm thoát ra môi trường nước xung quanh, tách biệt với các đầm nuôi tôm sú [12].

- Năm 2010 UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 18/2010/QĐ -

UBND ngày 9 tháng 2 năm 2010 về việc ban hành quy chế quản lý vùng nuôi

và cơ sở sản xuất, kinh doanh giỗng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chi cục nuôi

trồng thủy sản định kỳ 2 lần/tháng và đột xuất tiến hành kiểm tra, kiểm soát

vùng nuôi và vùng sản xuất giống. Khi có vùng dịch xảy ra Chi cục Nuôi trồng thủy sản đã phối hợp với Chi cục Thú y, phòng Nông nghiêp kiểm tra và

hướng dẫn xử lý dịch bệnh khi xảy ra, bằng cách dùng vôi (5-7 tắn/ha) hoặc

Dù đã có chính sách hỗ trợ hóa chất xử lý những đầm nuôi tôm bị bệnh đốm

trăng, những việc hỗ trợ vẫn chưa kịp thời và đây đủ, công tác quản lý cộng đồng của các hộ nuôi còn nhiều hạn chế, nên không xử lý triệt những ao nuôi bị

bệnh, dẫn tới việc kiểm sóat dịch bệnh trong môi trường không hiệu quả.

Tôm sú và tôm he chân trắng được coi là một trong những đối tượng

nuôi chủ lực hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đây mạnh nuôi theo hình

thức thâm canh và bán thâm canh, khai thác hợp lý tiềm năng diện tích sẵn có, bên cạnh đó vẫn đảm bảo phát triển nuôi bền vững.

3.1.5.2. Quản lý con giỗng

Đối với trại sản xuất và kinh doanh giống phải chấp hành qui định của

ngành, UBND tỉnh Nghệ An về quản lý chất lượng tôm bố mẹ và tôm giống

trước khi đưa vào sản xuất đều được kiểm tra, kiếm định, kiểm dịch chất

lượng. Khi phát hiện tôm bị bệnh virus đốm trăng và Taura, MBV nhiễm tỷ lệ

cao theo qui định...đều bị xử lý hủy bỏ.

Thực hiện Quyết định 176/QĐ-BTS ngày 1/3/2006 của Bộ Thủy sản về

việc ban hành quy định tạm thời đối với tôm he chân trắng và Quyết định số

22/2007/QĐ-UBND ngày 15/7/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc ban

hành quy định quản lý đối với tôm he chân trăng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Quy định không được phép sản xuất giỗng tôm he chân trăng trong vùng quy hoạch sản xuất giống tôm sú. Tuy nhiên, nhằm đáp ứng nhu cầu con giống

của địa phương, năm 2008 Chi cục BVNL Thủy sản đã kiểm tra và cho

phép Lcơ sở (CP) ương giống tôm he chân trắng trên địa bàn. Yêu cầu cơ sở

thực hiện nghiêm tục Quyết định số 22/2007/QĐ-UBND ngày 15/7/2007 của

Uỷ ban nhân dân tỉnh và phải kiểm soát được tình hình sản xuất không làm thất thoát tôm ra môi trường, có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo xử lý tốt, thực hiện công tác kiểm địch con giống trước lúc xuất bán(kiểm tra MBV, vi rút đm trắng, Tau ra).

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)