Địa phương có nhiều người kinh nghiệm về kỷ thuật và họ đám mạnh dạn đầu tư Một số hộ thả giống với mật độ 200 220 con/m” trong lúc đó Ngành Nông

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

. Tôm he chân trắăng| 60 168 | Il1017| 246 4|

địa phương có nhiều người kinh nghiệm về kỷ thuật và họ đám mạnh dạn đầu tư Một số hộ thả giống với mật độ 200 220 con/m” trong lúc đó Ngành Nông

tư. Một số hộ thả giống với mật độ 200- 220 con/m” trong lúc đó Ngành Nông

nghiệp & PTNT khuyến cáo bà con nên thả giống với mật độ 80 - 100 con/m” là phù hợp vừa để quản lý môi trường ao nuôi và Ít rủi ro.

* Đặc điểm ao nuôi - Diện tích ao nuôi:

Diện tích ao nuôi không những ảnh hưởng đên chi phí vận hành mà còn liên quan đên sự ôn định các yêu tô môi trường trong ao nuôi [16].

Bảng 3.5. Đặc điểm hệ thống nuôi tôm nước lợ

Hình thức nuôi

Đối tượng Tiêu chí TB chung

QCCT BTC TC

Diện tích | Trung bình | 0,7+0,05 |0,55+0,19| 054+0/1 | 068+0,21

ao (ha) | Daođộng | 0,j5+143 | 03+z1 | 03+0,8 0,3+ 1

Tôm sú

Đô sâ ộ sâu ao Trung bình | 0,88+0,04 | 089+0,2 |1,03+0,14| 0,92+0,22

() | Daođộng | 06+1 | 08+1 | 08+12 | 06+12

Diện tích Í Trung bình - 0,520,002 | 0,520,001 | 0,5+0/01

ao (ha ˆ

Tôm he (ha) Dao động - 0,3 7+ 1 0,3 + 0,8 03+ 1

chân trăng Đồ sẽ ộ sâu ao Trung bình - 138+0,01 | 1/6+0/01 | 1,49+0,02

(m) Dao động - 12+1⁄4 | 15+18 | 12+1,8

Đối với diện tích ao nuôi tôm sú cả 3 hình thức dao động từ 0,3 - 1 ha, trung bình là 0,68 + 0,21 ha. Hầu hết các ao hình chữ nhật, đây là dạng ao

phô biên nhât hiện nay vì nó thuận tiện cho việc quản lý trong quá tình nuôi.

Diện tích của lao nuôi thâm canh 0,54+ 0,1 ha, nuôi quảng canh cải tiến là 0,7+0,05 ha. Qua điều tra hiện nay trên địa bàn tỉnh diện tích trung bình của

lao nuôi thâm canh, bán thâm canh là 0,5 ha, đây là điện tích phù hợp nhất đê tiện cho việc chăm sóc quản lý ao nuôi. Có một sô nơi như Hưng Hòa - Thành phố Vinh, Nghi Hợp - Nghỉ Lộc, diện tích nuôi của ao thâm canh là 0,3 ha, với điện tích này người nuôi thường khó kiểm soát môi trường trong ao nuôi. Tuy nhiên ở những khu vực đã phát triển trước đây chưa có qui hoạch thì diện tích ao nuôi biên động và ở đây hâu hêt nuôi quảng canh cải

tiến, nuôi thâm canh, bán thâm canh tập trung ở những vùng mới qui hoạch được đầu tư xây dựng.

So sánh điện tích nuôi theo các hình thức nuôi với một số nước trên thế

giới thấy cũng có sự khác nhau: Diện tích ao nuôi tôm quảng canh lớn, trung

bình 12,6 ha/ao và biến động từ 1,2 ha (Ân Độ) đến 39,5 ha (Trung Quốc); trung bình kích cỡ mỗi trại nuôi bán thâm canh ở Trung Quốc 24,9 ha/ao, trung bình kích cỡ mỗi trại nuôi bán thâm canh ở Trung Quốc 24,9 ha/ao, Bangladesh 12,7 ha/ao; Diện tích trung bình ao nuôi tôm thâm canh ở Châu Á

từ 2 ha/ao (Thái Lan) đến 19,8 ha/ao (Ấn Độ) [56].

Đối với diện tích ao nuôi tôm he chân trăng cả 2 hình thức dao động từ

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)