Được kiểm định, kiểm dịch mới chỉ chiếm khoảng 70% số lượng nhập vào tỉnh Qua điều tra 205 hộ nuôi thì có 143 hộ (69,76%) mua được con giống

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 31 - 32)

. Tôm he chân trắăng| 60 168 | Il1017| 246 4|

được kiểm định, kiểm dịch mới chỉ chiếm khoảng 70% số lượng nhập vào tỉnh Qua điều tra 205 hộ nuôi thì có 143 hộ (69,76%) mua được con giống

tỉnh. Qua điều tra 205 hộ nuôi thì có 143 hộ (69,76%) mua được con giống

tốt; 32 hộ (15,61%) đánh giá chất lượng giống trung bình; 30 hộ chất lượng

xấu (14,63%).

3.1.2.2. Thực trạng về sản xuất và cung ứng thức ăn

Hiện nay trên địa bàn Nghệ an chưa có nhà máy sản xuất thức ăn dùng

cho nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm nước lợ nói riêng, từ thực tế đó

giá thành sản phẩm tăng lên. Các dịch vụ kinh doanh thức ăn đã được hình thành thành mạng lưới phân phối xuống tận ao nuôi, đã có 14 cơ sở làm đại lý được cơ quan quản lý kiểm tra và công nhận, trong đó có 9 đại lý cấp 1, riêng số lượng thức cung cấp dịch vụ vào nuôi tôm sú, tôm he chân trắng năm 2006 mới chỉ 2.160 tắn, thì đến năm 2010 số lượng thức ăn tăng lên gần 10.200 tấn, gấp 4,75 lần so với năm 2006.

Trong nuôi tôm nước lợ thức ăn chiếm khoảng 50% tông chỉ phí sản xuất, trong khi đó trên địa bàn chủ yếu là nhập thức ăn từ các nhà máy ở các tỉnh phía Nam, cho nên giá thành sản phẩm tăng cao, đối với thức ăn tôm sú giá thành từ 27,5+30 ngàn đồng/Ikg, đối với thức tôm he chân trắng từ 24+27,5 ngàn đồng/lkg.

3.1.2.3. Thực trạng về sản xuất và cung ứng hóa chất và chế phẩm

sinh học

Hiện nay trên địa bàn Nghệ an chưa có các nhà máy sản xuất hóa chất và chế phẩm sinh học, chủ yếu là nhập hàng từ các nước và những sản xuất trong nước, lượng hàng hóa này được thông qua các đại lý thức ăn trên địa

bàn phân phối, các sản phẩm này đều có nhãn hàng hóa và có công bố chất

lượng. Qua điều tra các hộ nuôi thì chỉ phí mua hóa chất, thuốc, chế phẩm sinh học vào sản xuất rất cao. Theo tính toán của các hộ nuôi, chỉ phí đầu vào

sản xuất của các sản phẩm này đứng sau chỉ phí thức ăn, trên địa bàn có hàng trăm loại sản phẩm phục vụ cho nghề nuôi tôm, tuy nhiên vẫn có một số loại sản phẩm kém chất lượng chưa được kiểm soát làm ảnh hưởng môi trường và kết quả sản xuất.

3.1.3. Đánh giá thực trạng các yếu tô tô chức quản lý sản xuất

3.1.3.1. Thực trạng về trình độ và kinh nghiệm lao động

Bảng 3.3. Một số đặc trưng về nguôn lực con người trong nuôi tôm

<35 36-50 >50 Tuôi của chủ hộ n % n % n % nuôi tôm (năm) 40 19,5 142 69,3 23 11,2 Trung bình: 41,6 + 2,8 (18 + 61) Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trình độ văn hóa n ?% n ?% n ?% 3l 15,12 97 47,32 Tì 37,56

lI >2 năm 3 ~ 5 năm > 5 năm

Kinh nghiệm n % n % n %

nuôi tôm 0 0 16 7,80 39 19,02

30 14,63 §7 42,44 33 16,10 l Sơ cấp Trung cấp Đại học

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)