Thu thập số liệu theo mẫu phiếu điều tra về hiện trạng nghề nuôi tôm, hình thức nuôi, hệ thống công trình nuôi, mùa vụ nuôi, chuẩn bị ao nuôi (cả

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 26 - 27)

hình thức nuôi, hệ thống công trình nuôi, mùa vụ nuôi, chuẩn bị ao nuôi (cải

tạo, diệt tạp, bón phân gây màu nước), thá giống (chất lượng, mật độ, phương pháp), chăm sóc và quản lý (cho ăn, quản lý môi trường ao nuôi, các bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị...) và hiệu quả kinh tế (năng suất, sản

lượng, tổng chi phí, tổng thu nhập, lợi nhuận).

- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) để thu thập

các số liệu. Trao đôi, phỏng vẫn trực tiếp các hộ nuôi tôm, cán bộ kỹ thuật về

các vân đê liên quan.

2.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu * Xử lý và phân tích số liệu:

Các số liệu thu được mã hoá và xử lý theo từng chuyên đề riêng biệt

dựa theo bộ câu hỏi.

* Công cụ phán tích và xử lý:

Sử dụng phần mềmMicrosoft Eexel, phần mềm SPSS và các phương pháp thống kê kinh tế khác.

Chương 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng phát triển nghệ nuôi tôm nước lợ trên địa bàn Nghệ An giai đoạn 2006-2010

3.1.1. Kết quả sản xuất của nghệ nuôi tôm nước lợ trên địa bàn Nghệ An giai doạn 2006 - 2010

3.1.1.1. Diện tích, sản lượng

Bảng 3.1. Diện tích, sản lượng tôm nuôi nước lợ tại Nghệ An

giai đoạn 2006-2010

Chỉ tiêu Đối tượng 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010

Tôm sú 930 | 1246 | 1487 970 402

Diện tích

(ha) Tôm he chân trắng| 20 54 163 730 1300

ä

Tổng cộng 950 | 7300 | 1650 | 1700 | 1702 Tôm sú 1740 | 1782 | 2800 [1152,//5| 432 Tôm sú 1740 | 1782 | 2800 [1152,//5| 432

Sản lượng -

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)