Sâu ao nuôi:

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 36 - 41)

Theo kết quả điều tra thì độ sâu trung bình đối với nuôi tôm sú 0,92 + 0,22 m và dao động từ 0,6 + 1,2m, hầu hết các ao nuôi quảng canh cải tiến thì độ sâu rất thấp 0,88+0,04m, nuôi bán thâm canh có độ sâu tương đối ôn định bình quân 0,89 + 0,2m; ở các khu vực nuôi tôm thâm canh thường có độ sâu bình quân 1,03 + 0,14 m.

Riêng vùng nuôi ở xã Quỳnh Xuân, Quỳnh Bảng - huyện Quỳnh Lưu

có độ sâu trên 1,2 m đây là độ thích hợp cho việc nuôi tôm sú, ở thời gian

đầu thả giống người nuôi tôm thường giữ nước ở mức thấp sau đó tăng dần

trên 1,2 m.

Đối với các ao nuôi tôm he chân trắng bình quân 1,49+0,02m và dao

động từ 1,2+1,8 m, qua điều tra nuôi bán thâm canh có độ sâu 1,38+0,01m, nuôi thâm canh có độ sâu 1,6+0,01m. Vùng nuôi Mai Hùng, Quỳnh Xuân,

Trịnh Môn, Quỳnh Liên - Huyện Quỳnh Lưu; Vùng nuôi Diễn Kim, Diễn

Trung - huyện Diễn Châu. Độ sâu của ao nuôi tương đối ổn định 1,6 m,

những vùng này hầu như các ao nuôi đều gia cỗ bờ ao băng xi măng, xi vôi

hoặc dùng bạt nilon lót bờ, lót đáy do đó độ thấm thấu qua bờ ao là rất

thấp. Qua thực tế những ao nuôi có độ sâu trên 1,6 m thì việc gây màu tảo

và ôn định màu nước, còn những ao nuôi có độ sâu dưới Im thì thường hay

bị mất màu nước hay xảy ra dịch bệnh. Nhìn chung độ sâu đối với ao nuôi tôm he chân trắng trên địa bàn tỉnh đảm bảo cho việc nuôi thâm canh năng

suất cao.

- Áo chứa:

Ao chứa có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh môi trường ao nuôi và dự trữ nước để cung cấp cho ao nuôi khi chất lượng nước trong ao nuôi

không ôn định hoặc ở những nơi có nguồn nước phụ thuộc vào thời vụ. Để

đảm bảo lượng nước cung cấp đủ cho quá trình nuôi diện tích ao chứa chiếm 25 -30% diện tích ao nuôi [16].

Trong 205 hộ nuôi điều tra thì chỉ có 156 hộ chiếm 76% có ao chứa, trong đó nuôi tôm sú có 33/55 hộ có ao chứa chiếm 60 %, nuôi bán thâm canh, thâm canh của huyện Quỳnh Lưu có 14/20 hộ có ao chứa, chiếm (70%),

nuôi thâm canh, bán thâm canh huyện Diễn Châu 5/15 hộ có ao chứa, chiếm

chiếm (70%), số điện tích không có ao lăng chủ yếu là những hộ nuôi quảng canh cải tiến 6 hộ, số hộ nuôi thâm canh, bán thâm canh, không có ao lắng lý canh cải tiến 6 hộ, số hộ nuôi thâm canh, bán thâm canh, không có ao lắng lý do điện tích nuôi chỉ có 0,3 - 0,5 ha cho nên chỉ tập trung vào ao nuôi.

Nuôi tôm he chân trắng có 123/150 hộ có ao chứa chiếm 82%, qua điều tra những vùng nằm trong qui hoạch chung đa số các hộ nuôi đều có ao chứa như vùng nuôi huyện Quỳnh Lưu 56/60 hộ có ao chứa cao nhất chiếm

(3,33%), còn huyện Nghi lộc số có ao chứa thấp nhất toàn tỉnh chỉ có 20/30 hộ (66,67%). Qua thực tế điều tra diện tích ao chứa rất nhỏ chưa đáp ứng hộ (66,67%). Qua thực tế điều tra diện tích ao chứa rất nhỏ chưa đáp ứng

được nhu câu số lượng nước cần sử dụng trong quá trình nuôi. Còn số còn lại không sử dụng ao chứa là do trước đây cứ 2- 3 hộ, nuôi chung nhau nhưng sau một số năm họ thấy việc chung nhau không thuận lợi trong công

tác quản lý, từ đó diện tích đó được chia nhỏ cho từng người, do diện tích

nhỏ nên không sử dụng ao chứa. - Chất đáy ao nuôi

Chất đáy ao nuôi tôm ảnh hưởng lớn đến quá trình cải tạo ao, chăm sóc,

quản lý chất lượng nước và đặc biệt ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi. Những ao có chất đáy cát sạn, cát thường dễ cải tạo nhưng quá trình ôn định môi trường trong ao nuôi tôm thường gặp khó khăn [22].

Hình 3.3 cho thấy chất đáy ao nuôi dạng bùn cát chiếm tới 69,2%, cát

bùn chiếm 20%, đáy cát chiếm 6,7%, đáy bùn chiếm 4,1%. Theo Phạm Xuân

Thủy (2004), đáy bùn cát, cát bùn là phù hợp cho ao đìa nuôi tôm bởi dễ gây nuôi cấy tảo và duy trì màu nước (Do giàu dinh dưỡng hơn các loại đất khác), bờ ao chắc chắn, giữ nước tốt (đo độ kết dính cao) [34]. Qua thực tế sản xuất và điều tra chúng tôi nhận thấy những ao đáy bùn rất dễ gây màu nước, nhưng

thời gian nuôi kéo dài gặp rất nhiều khó khăn như đáy bị hỏng, dẫn đến tôm

thường bệnh đóng rong và đen mang.

Hiện nay trên 80% hộ nuôi tôm he chân trắng trên địa bàn người dân đã đầu tư lót bạt đáy ao và xung quanh bờ ao, có những hộ đầu tư xi măng hoặc dùng bằng xỉ vôi đồ, láng xung quanh bờ ao, đáy ao rải bằng bột đá. Qua tìm

hiểu dùng lót bạt đáy, bờ ao lắng băng xi măng hoặc xỉ vôi thì thuận tiện trong

công tác chăm sóc, quản lý và hiệu quả nhất. Trong 2 hình thức nuôi thì hình

thức nuôi thâm canh 100% hộ nuôi đều lót bạt.

* Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm

Chuẩn bị ao nuôi là một khâu quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm sú và tôm he chân trăng, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng của vụ nuôi.

Mục đích chính của việc chuẩn bị ao là tạo cho ao có nền đáy sạch và chất lượng nước tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh môi trường nước

ao trong suốt vụ nuôi [22]. - Thời gian cải tạo:

Thời gian cải tạo phụ thuộc vào hình thức nuôi và mùa vụ nuôi. Bảng

3.0 ta thấy thời gian cải tạo theo hình thức thâm canh dài nhất trung bình 18+2,5; thấp nhất quảng canh cải tiến 13+3. Các bước cải tạo ao đều được

Bảng 3.6. Kỹ thuật cải tạo ao nuôi Hình thức nuôi TB Chỉ tiêu h QCCT BTC TC CHUHỆ Trung bình 13+3 l6+4 18+2,5 16,5+3

Thời gian cải tạo (ngày)

Daođộng 27:l8§ 10:25 15:30 7z30 Có 03% 90% 100% Vét đáy bùn Không 0% 10% 0% Có 0% 78% 100% 80% Lót bạt Không 0% 22% 0% 20% Có 60% 100% 100% 97% Diệt tạp Không 40% 0% 0% 3%

Liều lượng vôi (kg/100m”) 5 10 12

- Vét bùn đáy ao: việc vét bùn cũng tùy theo điều kiện của ao để có biện pháp phù hợp. Qua điều tra các hộ nuôi thường sử dụng các biện pháp sau: Đối với ao có thê tháo kiệt nước thì tiến hành nạo vét bằng máy hay thủ công để đưa chất lắng đọng hữu cơ đáy ao ra khỏi ao. Còn ao không thẻ tháo kiệt nước, phơi đáy được thì dùng phương pháp cải tạo ướt tháo cạn nước đến mức có thể, dùng áp lực nước để bơm sục đáy ao và tây rửa chất thải, bơm nước bùn sang ao lăng xử lý.

Qua 205 hộ điều tra thì có 6 hộ chiếm 2,92% nuôi theo hình thức

Quảng canh cải tiễn không tiến hành vét bùn số hộ còn lại đều vét bùn đáy ao

nuôi tôm trước và sau vụ nuôi. Tuy nhiên việc nạo vét bùn đáy ao sau khi nuôi hầu hết các hộ đều đồ lên bờ ao, một số vùng nuôi thì sau khi thu hoạch

tôm xong dùng máy hút chất đáy chưa xử lý ra ngoài sông, kênh cấp đây là một vấn đề bắt cập hiện nay trong kỹ thuật nuôi tôm tại địa phương.

- Cày xới đáy ao:

Việc cải tạo ao nuôi tôm là một trong những biện pháp kỷ thuật quan trọng trong qui trình kỷ thuật nuôi tôm, nó giúp người nuôi tôm loại thải các chất bắn, độc tố trong ao nuôi. Qua nhiều kết quả nghiên cứu việc cải tạo ao nuôi tôm tốt đã góp phân nâng cao tỷ lệ sông và năng suất nuôi tôm.

Qua khảo sát điều tra cho thấy việc cày xới đáy ao các hộ nuôi tôm sú

trước nuôi tôm hầu hết đều thực hiện, tuy nhiên sự khác nhau giữa các biện

pháp kỷ thuật và hình thức nuôi.

Đối với hệ thống ao nuôi tôm he chân trắng đáy ao được lót bạt thì người nuôi thường bỏ qua công đoạn cây xới đáy ao, thực hiện công đoạn này

chủ yếu là số hộ còn lại nuôi theo hình thức bán thâm canh hệ thống ao chưa được lót bạt.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)