CÁC PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MƠ

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 88 - 100)

TRƯỜNG CỤ THỂ

4.4.2.1. Khống chế và giảm thiểu tác động đến mơi trường tự nhiên

(1). Phương án quản lý và xử lý chất thải rắn

Cĩ các biện pháp, phương án thiết kế hệ thống thu gom và quản lý chất thải rắn trong KDC. Phương án quản lý và thu gom cụ thể CTR tại KDC Phú Mỹ của chủ dự án như sau :

a). Cơng tác thu gom CTR tại nguồn

 Đối với khu vực cơng cộng

- Chủ dự án sẽ cho đặt các thùng chứa rác tại các lề đường, tại khu vực cơng viên, tại khu thể thao giải trí (dạng sân bãi bĩng chuyền, bĩng bàn,.. quy mơ nhỏ) để người đi đường, người dân tham gia sinh hoạt tại các khu vực này cĩ nơi để xả rác vào.

- Bố trí các phuy chứa cĩ nắp đậy, cĩ mái che tại các khu vực để chứa các chất thải nguy hại do người dân thu gom và tách loại tại nguồn.

 Đối với hộ gia đình và các khu dịch vụ.

Tất cả các cá nhân, tập thể trước khi vào ở hay hoạch động kinh doanh (nhà ăn, tạp vụ,..) tại KDC Phú Mỹ đều phải cam kết thực hiện các nội quy của KDC. Tại tất cả các căn hộ và khu dịch vụ cĩ người đăng ký sinh sống hoặc kinh doanh đều được dán “nội quy về thu gom và phân loại rác thải tại nguồn”, trong

đĩ quy định nội dung thực hiện như sau :

+ Rác thải sinh hoạt được gom vào các giỏ rác và và đem ra bãi chứa rác (quy định sẵn) tại các vệ đường vào mỗi buổi sáng. Riêng đối với hộ cao tầng cĩ thể thu gom rác thải sinh hoạt vào từng túi nilon nhỏ và đổ vào đường ống dẫn rác ở mỗi tầng, rác đổ qua đường này sẽ được dẫn xuống bãi vệ sinh được thiết kế sẵn ở mặt đất phí dưới.

+ Rác thải cĩ tính chất là CTNH (cụ thể chủ dự án sẽ liệt kê một số dạng CTNH cĩ thể phát sinh tại KDC như dầu nhớt, giẻ lau nhiễm dầu, ống tiêm, bĩng đèn neon, pin,...) rất ít phát sinh tại hộ gia đình, nhưng mỗi khi phát sinh phải được tách riêng và thu gom vào thùng chứa nhỏ cĩ nắp đậy kín. Định kỳ các hộ gia đình phải đem xuống tận nơi chứa CTNH đã được bố trí ở từng khu vực trong khu dân cư để tiện cho cơng tác xử lý.

Trong trường hợp cĩ sự hình thành dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân thì chất thải rắn y tế phải được chủ cơ sở tự thu gom sau đĩ hợp đồng với đơn vị chuyên trách để vận chuyển và xử lý theo đúng nguyên tắc an tồn vệ sinh đối với chất thải rắn y tế.

b). Phương án thu gom và xử lý của đội vệ sinh

- Trước khi tham gia cơng tác thu gom và xử lý CTR, đội thu gom và vận chuyển rác của KDC phải được sự cho phép của Sở TN&MT Tp.HCM. Trong trường hợp khơng tham gia vận chuyển xử lý chất thải trực tiếp, đội này cĩ thể đại diện KDC hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý CTR với các đơn vị dịch vụ mơi trường cĩ chức năng thu gom và xử lý CTR.

- Hàng ngày, đội thu gom phải đưa phương tiện thu gom (xe đẩy, xe lơi,..) đến thu gom CTR đã được tập trung tại các thùng chứa, hố thu gom CTR (tại khu vực chung cư cao tầng).

- Ngồi việc thu gom rác tại thùng, đội vệ sinh sẽ cĩ trách nhiệm quét dọn và thu gom rác thải tại các tuyến đường nội bộ.

các hố ga trên đường thốt nước, vận chuyển bùn thải từ khu xử lý nước thải tập trung,... đến nơi xử lý.

Tất cả các loại CTR nêu trên sau khi được thu gom bằng các phương tiện vận tải nhỏ (xe đẩy tay, xe lơi, xe vận tải nhỏ khác) sẽ được tập kết vào các phương tiện vận tải lớn chuyên dụng (tại các điểm tập kết CTR) trước khi vận chuyển đến các bãi xử lý CTR của khu vực. Đối với CTNH khi thu gom phải được sự đồng ý và cấp phép của cơ quan chức năng (Sở TN&MT).

Cĩ các phương án bố trí điểm tập kết và vạch hướng thu gom CTR.

Tiền cơng trả cho đội vệ sinh sẽ được thu từ các hộ dân cư với hình thức thu theo hộ hoặc thu theo số người trong hộ gia đình.

Tất cả các hộ gia đình khi vào ở trong KDC Phú Mỹ được ban quản lý dự án KDC Phú Mỹ phổ biến các nội quy về trách nhiệm và nghĩa vụ chung và phải ký vào bản cam kết thực hiện.

Tất cả các hộ dân khi vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm tuỳ theo mức độ và tính chất cụ thể theo quy định của Ban quản lý KDC.

(2). Biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Để khống chế các tác động tiêu cực của quá trình hoạt động khu dân cư Phú Mỹ lên mơi trường khơng khí chủ dự án áp dụng các biện pháp sau :

- Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh giữa các điểm dân cư, dọc theo tuyến giao thơng trong và ngồi vành đai KDC để giảm thiểu khả năng phát tán của bụi và tiếng ồn. Tăng cường trồng cây xanh và thảm cỏ để tạo cảnh quan thân thiện mơi trường. Đảm bảo độ che phủ cây xanh đạt tối thiểu 15% diện tích tồn khu.

- Nghiêm cấm các loại xe tải chuyên chở đất đá và các dạng vật liệu khác cĩ khả năng phát tán bụi ra mơi trường mà khơng cĩ bạt hoặc các thiết bị che chắn cẩn thận.

với một số loại xe quá khổ, xe chở gia súc gia cầm, chở các vật liệu cĩ khả năng gây ơ nhiễm bụi và khí thải và tiếng ồn lớn.

- Thu gom và xử lý triệt để lượng CTR phát sinh hàng ngày từ đường sá, cống rãnh, từ hệ thống XLNT và từ các hầm hầm chứa rác rác các chung cư, tại các hộ biệt thự đều được xử lý để phịng ngừa khả năng phân huỷ hữu cơ,.. phát sinh các khí thải cĩ mùi hơi gây ơ nhiễm mơi trường chung.

- Đối với khí thải và tiếng ồn của máy phát điện dự phịng :

+ Tuân thủ những quy định về nồng độ các chất ơ nhiễm trong khĩi thải máy phát điện đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép về khí thải cơng nghiệp thải ra mơi trường xung quanh (TCVN 5939 : 2005 - Cột B). Để hạn chế tối đa khả năng tác động trực tiếp của khí thải máy phát điện đến mơi trường và con người tại khu vực, Cơng ty Phú Mỹ sẽ bố trí máy phát điện dự phịng tại khu vực nhà thấp tầng, xa khu trung tâm và lắp đặt ống khĩi máy phát điện đủ cao để khuếch tán hiệu quả các chất khí gây ơ nhiễm.

+ Máy phát điện cũng được lắp trên bệ bê tơng vững chắc, cĩ tường bao quanh để giảm tối đa tiếng ồn và độ rung gây tác động tiêu cực đến khu dân cư.

- Cơng ty sẽ cho xe bồn phun nước tưới cây vào các buổi sáng, phun nước mặt đường vào các thời điểm nắng nĩng để giảm thiểu phát sinh bụi gây ơ nhiễm.

(3). Phương án khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm do nước thải và nước mưa

a). Phương án thốt nước chung cho tồn khu dân cư Phú Mỹ

Sơ đồ thu gom xử lý và thốt nước chung

Phương án thu gom và xử lý nước thải tổng thể của tồn khu dân cư Phú Mỹ được đưa ra trong hình 4.1 dưới đây.

Hình 4.1. Phương án thu gom và xử lý nước thải tổng thể của KDC Phú Mỹ

Thuyết minh phương án thốt nước chung

- Tất cả các nguồn nước thải sinh hoạt (từ nhà biệt thự, chung cư, khu cơng cộng, trường học,...) sau khi xử lý qua các hầm tự hoại tại nguồn vẫn chưa đạt tiêu chuẩn (khoảng 1.152 m3/ngày.đêm) sẽ được thu gom và dẫn theo hệ thống đường ống thốt nước chung của khu dân cư rồi chảy về tại Trạm xử lý nước thải tập trung (cơng suất 1.200 m3/ngày.đêm).

Đối với nước thải sinh ra từ quá trình hoạt động của một số dịch vụ tư nhân nhỏ (đã nêu ra ở các phần trên) sau khi chủ dịch vụ tự xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép (5945:2005 - loại B) cĩ thể xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận (rạch Chổm hoặc rạch Bà Lớn). Trong trường hợp nguồn tiếp nhận nước thải nằm quá xa các khu dịch vụ thì chủ dự án sẽ cho phép các đơn vị này đấu nối nước thải sau xử vào hệ thống đường ống thốt nước chung của KDC Phú Mỹ.

Nước thải sau xử lý tại Trạm XLNT tập trung sẽ đảm bảo tối thiểu đạt TCVN 6772:2000 - mức I.

- Nước mưa chảy tràn cĩ mức độ ơ nhiễm khơng đáng kể nên được dẫn vào hệ thống thốt nước riêng, chỉ cần tách lọc rác (bằnG hệ thống lưới chắn rác) và lắng cặn qua hệ thống các hố ga là cĩ thể xả thải ra nguồn tiếp nhận là rạch Chổm. Nước mưa chảy tràn được thu gom, lọc rác và lắng cặn hiệu quả sẽ giảm

NTSH SAU XỬ LÝ TỰ HOẠI TẠI NGUỒN NƯỚC THẢI DV KHÁC ĐÃ XỬ LÝ ĐẠT TCVN 5945:2005 - loại B NƯỚC MƯA BỀ MẶT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG Cống dẫn Cống dẫn HỆ THỐNG LƯỚI LỌC RÁC, HỐ GA Cống dẫn RẠCH CHỔM

thiểu được tối đa khả năng gây bồi lắng, ơ nhiễm các ao rạch xung quanh (rạch Chổm và rạch Bà Lớn nằm bên cạnh, các ao nuơi thuỷ sản nằm khá xa KDC).

b). Cơng nghệ xử lý nước thải

Cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn

Với mỗi căn hộ trong chung cư Phú Mỹ đều cĩ hệ thống hầm tự hoại. Đối với hộ chung cư hoặc nhà biệt lập thì cĩ hệ thống hầm tự hoại riêng. Đối với các hộ chung cư cao tần thì được thiết kế các bồn vệ sinh và cĩ đường ống dẫn xuống để xử lý tại các hầm tự hoại ở tầng trệt. Việc thiết kế và xây dựng hầm vệ sinh được tuân thủ theo quy chuẩn xây dựng. Hầm vệ sinh tự hoại xây dựng tại khu dân cư Phú Mỹ là dạng hầm 3 ngăn.

Bể tự hoại là cơng trình đồng thời làm hai chức năng gồm: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ từ từ. Các số liệu thống kê thực tế cho thấy mỗi người cần khoảng 0,2 - 0,3 m3 bể tự hoại và với tổng số 7.200 người sinh sống trong khu dân cư thì tổng thể tích hầm tự hoại cần xây dựng tại khu vực là 1.440 – 2.160 m3.

Nước thải sinh hoạt sau xử lý tự hoại vẫn cịn hàm lượng các chất ơ nhiễm khá cao (xem bảng 3.20) vì vậy lượng nước thải này tiếp tục được đưa về xử lý tại trạm XLNT tập trung nhằm đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 6772:2000 - mức I) trước khi thốt ra rạch Chổm.

Mơ hình bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt được đưa ra trong hình 4.2 dưới đây.

Hình 4.2. Sơ đồ cơng nghệ bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt.

Nước vào

Cơng nghệ xử lý nước thải tập trung

Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải tập trung của KDC Phú Mỹ đã được Sở Tài nguyên và Mơi trường phê duyệt tại văn bản số 8794/TNMT-QLMT.

- Quy trình xử lý nước thải tập trung :

Quy trình XLNT tập trung của KDC Phú Mỹ như sau :

Nước thải Điều hồ Bể hiếu khí Lắng đứng Khử trùng Rạch Chổm Máy ép bùn

Bùn thải

- Thuyết minh cơng nghệ :

Nước từ các nguồn phát sinh sau xử lý cục bộ được dẫn theo hệ thống cống chung tập trung về bể điều hồ (sau khi qua hệ thống lọc rác) để ổn định lưu lượng và nồng độ, dưới bể điều hồ được bố trí các đĩa thổi khí nhằm làm thống nước thải tránh quá trình lên men yếm khí gây mùi hơi.

Nước thải sau xử lý cục bộ vẫn cĩ nồng độ chất ơ nhiễm cao vượt tiêu chuẩn quy định nên tiếp tục được đưa vào bể sinh học hiếu khí (Aerotank) với bùn hoạt tính lơ lửng. Nhờ lượng oxy được đưa vào dưới dạng máy thổi khí, các chất hữu cơ sẽ bị Oxy hố bởi bùn hoạt tính (các chủng vi sinh vật hiếu khí) tạo thành các chất vơ hại (CO2 + H2O) .

Quá trình oxy hĩa chất hữu cơ trong nước thải được tĩm tắt bằng phương trình tổng quát sau : C5H7NO2 + O2 + vi sinh vật → CO2 + H2O + tế bào mới + năng lượng (Trong đĩ C5H7NO2 biểu thị cho các hợp chất hữu cơ cĩ mặt trong nước thải).

Nước

Sau quá trình xử lý hiếu khí trong nước sẽ chứa một lượng bùn lớn (trong đĩ chủ yếu là sinh khối vi sinh) và tiếp tục được dẫn qua bể lắng đứng. Tại đây lượng bùn lơ lửng trong nước sẽ được lắng xuống đáy bể. Để đảm bảo bù đắp lại lượng bùn hoạt tính bị thất thốt qua bể lắng nhằm ổn định quá trình xử lý hiếu khí, một phần bùn ở bể lắng sẽ được bơm tuần hồn trở lại bể Aerotank, phần bùn dư sẽ được đưa về bể nén bùn sau đĩ được ép khơ bằng máy để đưa về bãi xử lý chất thải rắn tại khu vực.

Nước sau bể lắng cĩ nồng độ các chất ơ nhiễm giảm đáng kể và cĩ độ trong cao, tuy nhiên cịn chứa các loại vi sinh vật cĩ khả năng gây bệnh nên nước tiếp tục được chảy qua bể khử trùng, dung dịch khử trùng là clorin. Clorin được đưa vào bể khử trùng nhờ hệ thống bơm định lượng.

Nước thải sau quá trình khử trùng sẽ đạt TCVN 6772:2000 - mức I theo quy định và được xả thải rạch Chổm. Nước thải sau xử lý cũng cĩ thể sử dụng cho mục đích tưới cây, tưới đường nhằm hạn chế tối đa việc lạm dụng nguồn nước cáp sinh hoạt.

- CTR sinh ra từ hệ thống XLNT bao gồm rác thải từ lưới lọc rác, bùn hoạt tính, bùn cặn sau ép khơ (tổng khối lượng khoảng 1,5 tấn/ngày) được chuyển về bãi vệ sinh để cho thuê các đơn vị dịch vụ mơi trường thu gom vận chuyển đến bãi của khu vực để xử lý.

- Hiệu quả xử lý của hệ thống XLNT tập trung :

Theo thiết kế của hệ thống XLNT tập trung KDC Phú Mỹ, ước tính hiệu suất xử lý đạt được như ở bảng 4.1 dưới đây.

Bảng 4.1. Ước tính hiệu suất xử lý của hệ thống XLNT tập trung KDC Phú Mỹ

Stt Chất ơ nhiễm Đơn vị Nước thải đầu vào Xử lý bằng hệ thống XLNT Tập trung Hiệu suất xử lý 1 BOD mgO2/l 200 25 87 %

2 COD mgO2/l 340 45 87% 3 Chất rắn lơ lửng mg/l 160 30 81% 4 Tổng photpho mg/l 10 3 70% 5 Tổng Nitơ mg/l 45 12 50% 6 Coliform MPN/ 100 ml 104 5.000 50%

c). Tính tốn và bố trí và mạng lưới thu gom và thốt nước

Đối với mạng lưới thốt nước mưa.

Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng KDC sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã xuống hệ thống thốt nước. Lượng nước mưa chảy tràn này cĩ thể gây tác hại xấu tới mơi trường sinh thái trong khu vực và các vùng phụ cận nếu như khơng cĩ hệ thống thu gom và xử lý thích hợp. Nắm được tính chất quan trọng này chủ dự án đã thiết kế và cho thi cơng mạng lưới thốt nước mưa với các tiêu chí như sau :

Sử dụng hệ thống cống trịn BTCT đặt ngầm để thốt nước mưa triệt để, tránh ngập úng cục bộ.

Hướng thốt: từ phía Tây Bắc về 2 phía Đơng và Đơng Nam ra rạch Chồm. Khu đất được chia làm 9 lưu vực tương ứng với 15 tuyến cống A; B; C….thốt nước độc lập. Cống thốt nước được bố trí dưới hè đi bộ và cĩ tim cống cách lề từ 0,8m đến 1,0m. Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh và cĩ độ sâu chơn cống tối thiểu là 0,60m. Tính tốn lưu lượng nước mưa thốt theo phương pháp cường độ mưa giới hạn với hệ số dịng chảy được tính theo phương pháp trung bình.

Chu kỳ tràn cống chọn: T = 2 năm.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 88 - 100)