ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH SAN LẤP MẶT BẰNG

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 46 - 47)

3.1.1.1. Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải

Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong quá trình san lấp

Các hoạt động Nguồn gây tác động

San lấp mặt bằng • Xe ủi san lấp mặt bằng, xe tải vận chuyển vật liệu

sang bằng.

• Bụi, đất, cát, đá ciment phát sinh trong quá trình san lấp.

Hoạt động bơm cát • Nước bơm cát

3.1.1.2. Nguồn gây tác động cĩ khơng liên quan đến chất thải

Bảng 3.2. Các hoạt động và nguồn gây tác động khơng liên quan trong quá trình san lấp

Các hoạt động Nguồn gây tác hại

San lấp mặt bằng Việc san lấp nền cần cĩ một số khối lượng đất cát đá khá lớn dẫn đến việc chủ đầu tư cần phải tìm nguồn đất khác để khai thác. Hậu quả tạo nên các vùng trũng của nơi khác, các vùng này được xem là vùng đất chết.

Việc san lấp nền cịn gây ảnh hưởng đến thốt nước tự nhiên của khu vực dẫn đến việc gây ngập úng cho các vùng lân cận.

Đập phá cơng trình Việc đập phá các cơng trình, các máy mĩc thi cơng cơng trình, hoạt

động đào bới bơm cát. Khai thác cát trên sơng làm nguyên

liệu cho hoạt động san lấp

Thay đổi dịng chảy của sơng

3.1.1.3. Đối tượng bị tác động

Giai đoạn san lấp mặt bằng giải phĩng mặt bằng gây ra các tác động tạm thời. Quy mơ và khối lượng tác động khơng nhiều chủ yếu là tác động đến thảm thực vật và sinh vật trong khu khai thác cát trên sơng. Chất thải trong giai đoạn này chủ yếu là xà bần và đất đá từ các cơng trình bị phá hủy. Trong giai đoạn này cũng cĩ tác động đến dân cư trong khu vực thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 46 - 47)