ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 47 - 63)

3.1.2.1. Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải

Bảng 3.3. Các hoạt động, nguồn gây tác động trong quá trình thi cơng dự án.

Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động

1 Tập kết, dự trữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu phục vụ cơng trình

• Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng, sắt thép, cát, đá,…phát sinh bụi và khí thải

• Xảy ra rị rỉ, phát tán chất ơ nhiễm từ các kho chứa, bãi chứa nguyên vật liệu, xăng dầu,…

• Phát sinh tiếng ồn lớn

• Thuyền chở cát phục vụ cho việc san lấp phát sinh khí thải.

• Nạo vét cát từ sơng để làm nhiên liệu san lấp làm thay đổi dịng chảy sơng, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật dưới sơng.

2

Xây dựng nhà ở, hệ thống giao thơng, bến bãi, cơng viên, hệ thống cấp thốt và xử

• Tác động tiêu cực từ các máy mĩc phục vụ thi cơng xây dựng;

• Quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nĩng chảy gây ơ nhiễm khơng khí, đất, nước.

lý nước, .. • Ơ nhiễm khơng khí từ bê tơng và các vật liệu xây dựng.

• Xĩi mịn đất, tích tụ và bồi lắng các vực nước 3 Lắp đặt thiết bị dân

dụng, thiết bị điện, viễn thơng,..

 Khí thải, bụi, tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ lắp đặt, hoạt động của máy mĩc,.. cĩ chứa bụi, NO 2,

CO2…

 Quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt:, cắt, hàn, đốt nĩng chảy.

4 Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường

Sinh hoạt của cơng nhân viên trên cơng trường gây phát sinh CTRSH, NTSH gây ra bệnh dịch và các tệ nạn xã hội.

5 Giải tỏa di dời dân cư  Sẽ làm xáo trộn hệ thống sinh thái của khu vực, mặt khác cũng nảy sinh ra các loại bụi mùi hơi thối làm ảnh hưởng nguồn nước và mơi trường khơng khí của khu vực

6 Vận chuyển  Khí thải của các phương tiện vận chuyển, thi cơng cơ giới cĩ chứa : bụi, NO2, CO2

 Tiếng ồn phát sinh chủ yếu do hoạt động của các thiết bị thi cơng cơ giới và các phương tiện vận chuyển đất đá,nguyên liệu thủ cơng

Đánh giá tác động đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội

Mơi trường khơng khí

 Ơ nhiễm do bụi

1). Ơ nhiễm bụi do từ vật liệu san lấp và vật liệu xây dựng tập kết tại cơng trường

- Ơ nhiễm bụi từ vật liệu san lấp :

Theo tính tốn của Chủ dự án, khối lượng vật liệu cần thiết để san lấp mặt bằng chuẩn bị cho cơng tác thi cơng vào khoảng 12.150 tấn (tơn nền lên 30 cm). Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số trung bình phát tán bụi tại cơng

trường là 0,075kg/tấn vật liệu san lấp. Như vậy tổng lượng bụi phát sinh từ vật liệu san lấp sẽ khoảng 911 kg. Dự kiến thời gian san lấp mặt bằng là 03 tháng nên tải lượng bụi phát sinh là 304kg/tháng hay 10 kg/ngày.

- Ơ nhiễm bụi từ vật liệu xây dựng :

Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại cơng trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra mơi trường xung quanh.

Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu như cát, đá, xi măng và một phần từ sắt thép.

Theo tính tốn sơ bộ của chúng tơi thì tổng khối lượng nguyên vật liệu cần sử dụng cho cơng trình là 28.052 tấn (xi măng, cát, đá, sắt thép, ván khuơn,…). Như vậy, nếu quy ước hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh bụi từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết tương đương với hệ số phát thải của vật liệu san lấp (0,075kg/tấn) thì tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình này là 2.104 kg bụi (trong 1 năm 9 tháng cịn lại). Như vậy, lượng bụi trung bình phát sinh từ vật liệu trong giai đoạn xây dựng là 3,3 kg/ngày.

2). Ơ nhiễm bụi đường do hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ xây dựng cơng trình.

Trong những ngày khơ nĩng, hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu san lấp và nguyên vật liệu xây dựng qua lại trên đường nội bộ và các tuyến đường trong khu vực thường gây phát sinh bụi đất từ mặt đường làm tăng đáng kể hàm lượng bụi trong khơng khí xung quanh.

- Để xác định hệ số phát sinh bụi đất trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, chúng tơi áp dụng cơng thức sau:

0,5 0,7 4 w x 2,7 W x 48 S x 12 s k 1,7 L                 =

Trong đĩ: L : Tải lượng bụi (kg/km/lượt xe) k : Kích thước hạt (0,2)

s : Lượng đất trên đường (8,9%)

S : Tốc độ trung bình của xe (30 km/h) W : Trọng lượng cĩ tải của xe (10 tấn) w : Số bánh xe (10 bánh)

Kết quả tính tốn được hệ số phát sinh bụi do xe vận chuyển vật liệu là 0,65 kg/km/lượt xe.

- Xác định tải lượng ơ nhiễm bụi

Khối lượng vật liệu cần thiết để san lấp mặt bằng khoảng 12.150 tấn và khối lượng vật liệu xây dựng cần vận chuyển phục vụ cơng trình là 28.052 tấn. Như vậy, tổng khối lượng vật liệu san lấp và vật liệu xây dựng cần vận chuyển phục vụ cơng trình là 40.202 tấn. Sử dụng xe với tải trọng vận chuyển là 10 tấn sẽ cĩ 4.020 xe. Nếu tính cả lượng xe khơng tải quy về cĩ tải (2 xe khơng tải tương đương với 1 xe cĩ tải) thì tổng số lượt xe quy về cĩ tải sẽ là 6.030 xe.

Vậy với hệ số phát sinh bụi là 0,65 kg/km/lượt xe, quãng đường vận chuyển trung bình là 6km/chiều thì tổng tải lượng ơ nhiễm bụi đường do vận chuyển vật liệu xây dựng là 23,52 tấn/2 năm tương ứng với 32,2 kg/ngày.

Thơng thường hàm lượng bụi lơ lửng đo được tại khu vực bốc dỡ thường dao động trong khoảng 0,9 - 2,7 mg/m3 tức cao hơn tiêu chuẩn khơng khí xung quanh 3 - 9 lần (TCVN 5937 – 2005 cho phép hàm lượng bụi lơ lửng trong khơng khí xung quanh là 0,3 mg/m3).

3). Ơ nhiễm do bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng.

Theo các kết quả tính tốn ở trên, trong 02 năm xây dựng dự án sẽ cĩ khoảng 6.030 lượt xe (quy về cĩ tải) tham gia vận chuyển vật liệu san lấp và nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cơng trình.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với các loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ cơng suất 3,5 - 16,0 tấn, cĩ thể ước tính được tổng lượng bụi và các chất ơ nhiễm trong khí thải phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận chuyển NVL xây dựng.

Stt Chất ơ nhiễm Tải lượng (kg/1.000km ) Tổng chiều dài (1.000 km) Tải lượng

kg/2 năm kg/năm kg/ngày

01 Bụi 0,9 36,18 32,56 16,28 0,045

02 SO2 4,15S 36,18 75,07 37,54 0,103

03 NOX 14,4 36,18 520,99 260,50 0,714

04 CO 2,9 36,18 104,92 52,46 0,144

05 THC 0,8 36,18 28,94 14,47 0,040

Ngồi việc phát sinh bụi và khí thải, các phương tiện vận tải và thi cơng cịn phát sinh tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường tại khu vực.

Hoạt động của các máy mĩc thi cơng xây dựng làm ảnh hưởng đến điều kiện vi khí hậu địa phương. Đáng chú ý là tiếng ồn và nhiệt do các máy mĩc thải ra gây các tác hại to lớn. Tiếng ồn cĩ thể gây ra các bệnh nghề nghiệp như điếc vĩnh viễn. Trong cơng trường xây dựng, tiếng ồn làm mất tập trung của các cơng dân lao động trực tiếp ở cơng trường, gây các tai nạn thương tâm.

Tiếng ồn, độ rung phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu là tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển, máy trộn bê tơng,… …tham gia trong quá trình xây dựng.

Theo tiêu chuẩn đã ban hành về mức cho phép tiếng ồn tại khu vực hoạt động (TCVN 3985 - 1985) và giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư (TCVN 5949 - 1995), thì mức ồn lớn nhất cho phép là 85dBA trong khu vực sản xuất và mức ồn cao nhất là 40dBA tại các bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, trường học từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. Đối với khu dân cư, mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 - 1998) khơng được vượt quá 75dBA

Tham khảo các tài liệu kỹ thuật, chúng tơi cĩ được kết quả về độ ồn phát sinh do các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng phục vụ cơng trình như sau (bảng 3.5)

Bảng 3.5. Mức ồn của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng

Stt Thiết bị Mức ồn (dBA), cách nguồn ồn 15 mTài liệu (1) Tài liệu (2)

01 Máy ủi 93,0 -

02 Máy đầm nén (xe lu) - 72,0 - 74,0

03 Máy xúc gầu trước - 72,0 - 84,0

04 Máy kéo - 77,0 - 96,0

05 Máy cạp đất - 80,0 - 93,0

06 Máy lát đường - 87,0 - 88,5

07 Xe tải - 82,0 - 94,0

08 Máy trộn bê tơng 75,0 75,0 - 88,0

09 Bơm bê tơng - 80,0 - 83,0

10 Cần trục di động - 76,0 - 87,0

11 Máy nén 80,0 75,0 - 87,0

Như vậy, với mức ồn cực đại của hầu hết các thiết bị thi cơng gây ra tại cơng trường đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư. Chủ dự án sẽ đưa ra các giải pháp hiệu quả để giảm thiểu tác động này đối với cơng nhân trực tiếp thi cơng trên cơng trường và người dân xung quanh khu vực.

Tác động đến tài nguyên sinh học và con người

Tất cả các hoạt động nêu trên đều cĩ nguy cơ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tài nguyên sinh học và con người tại khu vực dự án.

Đối với tài nguyên sinh học

Nhìn chung tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án khá nghèo nàn (đã phân tích ở phần tài nguyên sinh học). Tác động tiêu cực của dự án lên tài nguyên sinh học chủ yếu diễn ra trong quá trình giải toả và san lấp mặt bằng. Do dự án đã được san lấp hồn chỉnh nên quá trình xây dựng ít tác động đến tài nguyên sinh vật. Các khía cạnh tác động của quá trình xây dựng cơng trình đến tài nguyên sinh vật thể hiện như sau :

Quá trình trộn, đổ bê tơng trên mặt đất, các chất thải rơi trên bề mặt, các chất thải sinh hoạt khác,…tác động đến mơi trường đất gây ảnh hưởng xấu đến các sinh vật sống trong đất như giun đất, dế, cơn trùng khác,.. Các lồi cịn lại trong đất phải di dời đi nơi khác do hầu hết diện tích đất dự án bị bê tơng hoặc nhựa hố.

Nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu đất dự án cĩ thể mang theo các chất ơ nhiễm trên mặt đất như xi măng, váng dầu nhớt, chất thải sinh hoạt của cơng nhân,...gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận (rạch Rơ, rạch Bà Lớn, rạch Bà Chồm ,..) gây đục và ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến các thuỷ sinh vật sống trong các nguồn nước này.

Nhìn chung các tác động tiêu cực đối với sinh vật nĩi trên là khơng nhiều và cĩ thể giảm thiểu hiệu quả khi đơn vị Chủ dự án quản lý tốt quá trình xây dựng và thực hiện cơng tác thu gom, xử lý chất thải phát sinh tại cơng trường.

Một số tác động của quá trình xây dựng dự án đến con người tại khu vực cĩ thể tĩm tắt như sau :

 Bụi đất, bụi khĩi và các chất khí phát sinh như SOX, CO, NOX, THC làm giảm chất lượng mơi trường khí khu vực dân cư xung quanh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư (cĩ thể gây nên các bệnh về hơ hấp).

 Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt, khĩi hàn (như quá trình cắt, hàn, đốt nĩng chảy Bitum để trải nhựa đường) tác động chủ yếu lên cơng nhân trực tiếp làm việc tại cơng trường;

 Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thơng, máy trộn bê tơng, v.v… gây tác động mạnh đến khu vực xung quanh;

 Diện tích cây xanh, thảm thực vật bị mất...làm tăng nhiệt độ khơng khí xung quanh của khu vực, gây nĩng bức, khĩ chịu;

 Một số sự cố như tai nạn lao động, cháy nổ,..cũng cĩ thể xảy ra gây thiệt hại về con người và vật chất;

Ngồi những tác động nêu trên, sự gia tăng mật độ xe trong một khoảng thời gian ngắn sẽ làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thơng trong khu vực dự án, gây phát sinh bụi, tiếng ồn trên đường vận chuyển, gây ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân dọc theo các tuyến đường vận chuyển.

Ảnh hưởng đến mơi trường kinh tế xã hội

Một số người dân trong khu vực bị ảnh hưởng do việc di dời dân và chuyển đổi kế sinh nhai. Họ khơng cịn ruộng đất để canh tác nơng nghiệp và phải làm các cơng việc khác. Một số người cĩ thể cĩ thể cĩ cơng ăn việc làm, một số khác thì khơng thể cĩ việc làm ngay và đĩ là gánh nặng cho xã hội. Cần chú ý đến nguồn tác động này. Để giải quyết vấn đề này cần sự cộng tác của nhiều ngành liên quan, trong đĩ ban quản lý dự án đĩng một vai trị quan trọng trong việc chuyển đổi ngành nghề cho các đối tượng này.

Một số người dân sống xung quanh khu vực thực hiện dự án được hưởng lợi từ các hoạt động buơn bán các thứ nhu yếu phẩm cho cơng nhân xây dựng cũng như là bán hàng ăn, nước uơng cho cơng nhân.

Tuy nhiên cơng nhân xây dựng cũng tác động khơng nhỏ đến đời sống của khu vực như hiện tượng ăn uống nhậu nhẹt, chơi bời, hút chích…trong các lán trại. Một số cơng nhân cĩ lối sống buơng thả, khơng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương. Điều này vơ tình ảnh hưởng lối sống của một số thanh thiếu niên địa phương.

Cảnh quan của khu vực vẫn bị tác động nghiêm trọng do các hoạt đào bới, đầm mĩng xây dựng cơng trình…

Trong giai đoạn thi cơng xây dựng các cơng trình, nước thải sinh hoạt từ các lán trại của cơng nhân xây dựng cùng với chất thải rắn sinh hoạt là nguồn gây ơ nhiễm quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cơng nhân. Nước thải và chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học khơng được xử lý tốt, khi phát tán ra mơi trường bên ngồi sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến dân cư sống xung quanh khu vực dự án.

Ơ nhiễm khơng khí từ các hoạt động của các thiết bị xây dựng cũng là nguồn gây ơ nhiễm rất đáng kể đến vi khí hậu khu vực.

Xáo trộn bề mặt đất cĩ thể dẫn đến việc mất cân bằng nước và làm phá hủy hệ sinh thái vốn cĩ trong khu vực. Khi thi cơng các hạng mục cơng trình, cần chú ý đến việc tác động tối thiểu đến việc làm xáo trộn và phá hủy bề mặt đất.

Tác động đối mơi trường nước

Ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên cĩ thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu khơng

được xử lý.

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập, khối lượng các chất ơ nhiễm mỗi người thải vào mơi trường hàng ngày được đưa ra trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Khối lượng chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào mơi trường.

Stt Chất ơ nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

1 BOD5 45 – 54 2 COD 72 – 102 3 Chất rắn lơ lửng 70 – 145 4 Dầu mỡ phi khống 10 – 30 5 Tổng nitơ 6 – 12 6 Amơni 2,4 - 4,8

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ TẠI XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP. HCM (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w