- Giảm thiểu tới mức tối đa cĩ thể được các tác động xấu tới mơi trường phù hợp với quy mơ cơng trình, nguồn tài chính cho phép của dự án:
- Mỗi loại tác động xấu đã xác định đều phải cĩ biện pháp giảm thiểu tương ứng, cĩ lý giải rõ rang về ưu điểm, nhược điểm mức độ khả thi, hiệu suất, hiệu quả xử lý. Trong trường hợp khơng thể cĩ biện pháp hoặc cĩ nhưng khĩ khả thi trong khuơn khổ của dự án thì phải nêu rõ lý do và cĩ kiến nghị cụ thể.
- Phải cĩ chứng minh rằng, sau khi áp dụng biện pháp thì tác động xấu sẽ được giảm đến mức nào, cĩ so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hiện hành. Trường hơp khơng đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và kiến nghị cụ thể.
4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐỌAN THIẾT KẾ DỰ ÁN DỰ ÁN
- Phải cĩ sự tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của địa điểm thi cơng như đặc điểm nguồn nước, đất đai, thổ nhưỡng..v.v.. để cĩ những hiểu biết về thơng tin cần biết để cĩ những biện pháp xử lý thích hợp.
+ Hút cát sang lắp mặt bằng thật kỹ đảm bảo độ nén, độ chắc của dất vì đặc điểm của vùng đất này rất dễ bị lún.
+ Thiết kế những khu vực xả thải chất ơ nhiễm một các hợp lý tránh gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm (vì ở đây cĩ nhiều nguồn nước nằm gần mặt đất) - Phải đề phịng và dự báo các sự cố( cháy nổ, tai nạn lao động…) ơ nhiễm mơi trường( đất, nước, khơng khí…) cĩ thể xảy ra trong quá trình thiết kế xây dựng dự án để từ đĩ cĩ những biện pháp phịng ngừa , giảm thiểu cũng như xử lý thích hợp như: giáo dục về an tồn lao động, sự cố cháy nổ, các quy tắc sử dụng các thiết bị điện, nhiệt, máy mĩc cho người lao động.
- Liệt kê các dự báo về nguy cơ cháy, nổ do hố chất và các nguyên nhân khác như sử dụng nhiệt, điện…Các khu vực cĩ nguy cơ xảy ra sự cố cao phải cĩ biển hiệu cảnh báo mối nguy hiểm.
-Các trang thiết bị, máy mĩc phải đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuất về xây dựng ( nhằm tránh những tai nạn rủi ro do trang thiết bị cũ, khơng đạt tiêu chuẩn gây ra).
- Phải đảm bảo và tuân thủ những tiêu chuẩn quy định của bộ xây dựng về yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng ( an tồn lao động, nguyên liệu xây dựng) nhằm hạn chế khả năng thấp nhất cĩ thể xảy ra rủi ro khi dự án đi vào họat động ( sập,gãy, lún…).
- Xác định điều kiện, nguyên nhân bên trong cũng như tác động từ bên ngồi cĩ thể dẫn đến tình huống sự cố. Trường hợp cĩ số liệu thống kê sự cố từ các dây chuyền cơng nghệ cùng loại, quy mơ tương đương, tổ chức, cá nhân lập kế hoạch phịng ngừa ứng phĩ sự cố cĩ thể sử dụng số liệu thống kê để đánh giá về khả năng sự cố.
-Xây dựng những tuyến đường vận chuyển của những phương tiện đi lại một cách hợp lý, khoa học về thời gian và lưu lượng tránh gây tắc nghẽn cục bộ, tai nạn giao thơng…