Các cấu trúc cơ bản trong Labview

Một phần của tài liệu thiet_ke_thiet_bi_do_ao_van_nang_bang_phan_mem_labview. (Trang 56 - 63)

3.1.3.1.Các cấu trúc vòng lặp với chức năng phục vụ cho việc lập trình

1. Sequence structure

Cấu trỳc này cho phộp cỏc chương trỡnh hoạt động theo thứ tự định sẵn từ frame 0 đến frame 1… cho tới frame cuối cựng. Ta cú thể thờm cỏc frame bằng cỏch nhắp chuột phải vào đường viền của hỡnh chữ nhật và chọn Add Sequence Local. Mỗi frame được gọi là một sequence cục bộ và những sequence cục bộ này thực hiện một nhiệm vụ nhất định do người lập trỡnh ấn định. Thụng số của một sequence cục bộ cú thể được lưu giữ trờn vũng sequence để dựng làm thụng số cho sequence cục bộ khỏc nhờ hỡnh vuụng cú mũi tờn như ở hỡnh minh hoạ dưới đõy.

H3.6: Cấu trúc Sequence structure

2. Case structure

Cấu trỳc Case dựng để chọn một biểu đồ tượng trưng, một mệnh đề để thể hiện giỏ trị đầu vào hay cụ thể hơn là chọn một cụng việc trong một nhúm cỏc cụng việc để thực hiện, đõy là một cấu trỳc rất quan trọng.

H3.7: Cấu trúc Case structure

3. While loop

Là một cấu trỳc lặp cú điều kiện mà chương trỡnh cú thể chạy ở bờn trong cho tới khi giỏ trị Boolean được truyền tới conditional terminal là false thỡ dừng việc lặp. Cũng như cỏc cấu trỳc lặp khỏc vũng lặp While cú chứa trong nú những vũng lặp While khỏc hoặc cấu trỳc khỏc.

4. For loop

Thực hiện việc lặp theo điều kiện đó qui định sẵn. Khỏc với while loop là chỉ ngừng lặp cho đến khi một giỏ trị false được truyền tới conditionnal terminal, For loop là một vũng lặp hữu hạn.

H3.9:Cấu trúc For loop

5. Shift register

Chỉ dựng cho vũng lặp For và While, cập nhật kết quả của lần lặp trước dựng cho lần lặp kế tiếp.

Ta tạo cỏc shift register bằng cỏch nhắp chuột phải vào vũng lặp rồi chọn add shift register, sẽ cú hai terminal (hỡnh tam giỏc) ở 2 phớa đối diện của vũng. Teminal bờn phải chứa kết quả của lần lặp đầu tiờn, kết quả này sẽ được truyền tới terminal bờn trỏi làm giỏ trị khởi đầu cho một vũng lặp mới.

H3.10: Cấu trúc Shift register

3.1.3.2. Một số hàm xử lý dữ liệu mảng

Một mảng là tập hợp cỏc phần tử cú cựng kiểu giống nhau. Trong LabView thỡ mảng cú thể là bất kỳ kiểu biến nào. Mảng cú một tớnh chất khỏ

quan trọng là ta cú thể sử dụng nú như một bộ đệm để chứa dữ liệu. Để khởi tạo một mảng ta vào funtion rồi chọn array và đặt hằng số của array. Khi bắt đầu chọn thỡ mảng xuất hiện với một đầu vào duy nhất. Ta cú thể thờm hoặc bớt cỏc đầu chọn này. Kớch cỡ của mảng chớnh là số phần tử đầu vào.

Một số hàm xử lý:

- array subset : làm nhiệm vụ đỏnh thứ tự và chứa cỏc phần tử ở đầu vào length và loại bỏ cỏc phần tử khỏc .

H3.11: Cấu trúc hàm array subset

- Idex array: dựng để truy cập tới một phần tử của mảng tại vị trớ index mà ta chọn.

H3.12: Cấu trúc hàm idex array

- Built array: cú chức năng xõy dựng cỏc phần tử đầu vào thành mảng, ta cú thể thờm nhiều phần tử đầu vào.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H3.13: Cấu trúc hàm Built array

3.1.3.3. Một số hàm xử lý về chuỗi (String)

Một chuỗi là một nhúm ký tự ASCII. Ta cú thể sử dụng cỏc chuỗi cho cỏc bảng thụng bỏo. Ở thiết bị điều khiển ta cú thể dựng dữ liệu dạng số như là ký tự chuỗi và sau đú nối những ký tự chuỗi này tới cỏc số. Để cất giữ con số

trong một file dạng mó ASCII thỡ đầu tiờn phải biến đổi con số này thành dạng chuỗi trước khi viết con số vào file. Một số hàm xử lý về chuỗi sau:

- Format into string: Thực hiện nối cỏc chuỗi và cỏc số với nhau và định dạng chỳng thành một chuỗi đơn ở đầu ra.

H 3.14: Cấu trúc hàm Format into string

- Concatenate strings: nối cỏc chuỗi nhỏ thành một chuỗi lớn.

H 3.15: Cấu trúc hàm Concatenate strings

- Spreadsheet strớng to array: biến đổi chuỗi thành mảng.

H 3.16: Cấu trúc hàm spreadsheet strớng to array

- Array to spreadsheet string: cú chức năng biến đổi mảng thành chuỗi.

H 3.17: Cấu trúc hàm Array to spreadsheet string

3.1.3.4. Các hàm vào ra file (file I/O)

Hàm vào ra là một điểm mạnh và linh hoạt của LabView phục vụ làm việc với file, trong việc đọc và ghi dữ liệu vào file, chuyển và đổi tờn cỏc file và thư mục… Ta cú thể đọc và ghi dữ liệu với file theo 3 kiểu sau:

- ASCII Byte Stream. - Data log files. - Binary byte stream Một số hàm xử lý:

- Write to spreadsheet file: Viết vào một khoảng trong file.Ta cú thể ghi vào một file mới hoặc ghi tiếp vào một file đang tồn tại và định nghĩa đầu vào transpose sẽ cho phộp ta cú hay khụng di chuyển vị trớ của dữ liệu sau khi ghi.

H 3.18: Cấu trúc hàm Write to spreadsheet file

- Read from spradsheet file: Đọc từ một phần của file, biến đổi thành mảng hai chiều, ngoài ra ta cũn cú thể biết được riờng một hàng dữ liệu đầu tiờn tại fist row.

H3.19: Cấu trúc hàm Read from spradsheet file

- Open/create/repalced file: thực hiện mở một file đang tồn tại hoặc tạo ra một file mới hoặc thay thế đi một file đang tồn tại. Hàm này sẽ cho bạn hộp thoại để chọn file… Khi cần làm việc với file thỡ việc đầu tiờn là phải mở đựơc file mà ta cần sau đú mới viết hoặc đọc dữ liệu từ file đú.

3.1.3.5. Th viện hàm thu thập dữ liệu (data acquisition)

Đõy là một trong những điểm mạnh của LabView. LabView cú riờng một thư viện hàm dựng cho việc thu thập dữ liệu gồm cỏc hàm thu thập cú đầu vào tương tự, ra tương tự, cỏc hàm vào/ra số, cỏc hàm về counter để đo tần số, đo độ rộng xung, đếm xung…

Một số hàm thu thập:

- AI waveform scan: thực hiện thu thập số liệu của một kờnh với một tốc độ quột nào đú và trả về tất cả dữ liệu thu thập được

H 3.21: Cấu trúc hàm AI waveform scan

+ Device là số chỉ ra thiết bị sẽ làm việc là thiết bị số bao nhiờu. + Channel là kờnh được chỉ ra mà tại đú xẩy ra việc thu thập dữ liệu. + Number of scans là số điểm thu thập được trờn một kờnh sau khi hoàn thành việc thu thập.

+ Scan rate là tốc độ quột tức là số lần quột trong một giõy nú như là tốc độ lấy mẫu trờn một kờnh.

+ Trigger and clock là phần xử lý cỏc vấn đề về trigger (mode, slope, level). - AI Parameter

H 3.22: Cấu trúc hàm AI Parameter (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động của VI này cho phộp bạn đặt cỏc thụng số, dịch thụng số. + Task ID: Nhận dạng nhúm và hoạt động vào/ra.

+ Channel: Gửi đến thụng số của (set, get, translate a parameter) để biết sự tỏc động xử lý kờnh như thế nào của thiết bị này.

+ Parameter name: chọn thụng số để get, set, hoặc translate.

-AI Hardware config: Hàm này định dạng cả giới hạn cao và thấp hay khoảng, sự gia tăng. AI sẽ đặt cấu hỡnh phần cứng VI cũng như dịnh dạng sự kết nối, chế độ đầu vào và số thiết bị.

H 3.23: Cấu trúc hàm AI Hardware config

+ Input Limit là một mảng nhúm. Mỗi mảng chứa một giới hạn tớn hiệu mong muốn cho những kờnh chỉ ra bởi phần tử tương ứng của kờnh. Nếu phần tử trong mảng it hơn trong kờnh thỡ VI sử dụng phần tử mảng cuối cựng cho kờnh rỗi.

+ High limit là mức cao nhất mong muốn của tớn hiệu cần đo. + Low limit là mức thấp nhất mong muốn của tớn hiệu cần đo.

Một phần của tài liệu thiet_ke_thiet_bi_do_ao_van_nang_bang_phan_mem_labview. (Trang 56 - 63)