CÓ THỂ THAY THÊ DỊCHAMINO AGID BẰNG NƯỚC MẮM: 80% TRONG NUÔI CÂY MẮM, 100% TRONG LÊNMEN

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nghiên cứu sử dụng nước mắm làm nguồn đạm hữu cơ trong lên men công nghiệp Glutamic acid potx (Trang 90 - 94)

- Điềukiện môi trường B sử dụng nước mắm (80%) và dịchamino

Giá nước mắm loại 25 độ đạm (T-N = 25g/L) là 225 USD/KL (3.165

CÓ THỂ THAY THÊ DỊCHAMINO AGID BẰNG NƯỚC MẮM: 80% TRONG NUÔI CÂY MẮM, 100% TRONG LÊNMEN

KIỂM CHỨNG: n = 20; ĐỘ TIN GÀY 95%

Sơ đồ 3.1. Tóm tắt kết quả thí nghiệm

Chương 4

Với mục đích sử dụng nước mắm là một nguồn nguyên liệu rẻ tiền, đễ tìm và giàu amino acid của Việt Nam để làm nguồn đạm hữu cơ cho lên men

glutamic acid công nghiệp, sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm dựa trên qui

trình sẵn có đang được áp dụng tại Việt Nam, tôi đã thu nhận được một số kết

quả có triển vọng. Từ các kết quả này, tôi đi đến kết luận như sau:

(1) Nguồn đạm hữu cơ dưới dạng amino acid rất cần thiết và không thể thiếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn cũng như sự sinh tổng hợp glutamic acid. Thành phần và hàm lượng của các amino acid có ảnh hưởng đáng kế đến tốc độ tăng

trưởng của vi khuẩn Corynebacteriưun giutamicum đột biến trong nuôi cấy mâm,

lên men và đặc biệt là khả năng tống hợp nhiêu ghuamic acid.

(2)So sánh về đặc tính của nước mắm và dịch amino acid đang được sử

dụng trong lên men glutamic acid cho thấy các khác biệt về tổng số vị sinh tạp nhiễm và nỗổng độ NaCI không gây một ảnh hưởng đáng kể nào đến sự tăng

trưởng và khả năng sinh tổng hợp glutamic acid của vi khuẩn Corynebacterium

giutamicum đột biến. Tuy nhiên, thành phần và hàm lượng của các amino acid

trong nước mắm không tạo được tốc độ tăng trưởng tốt của chủng trong nuôi cấy

mầm so với trường hợp sử dụng dịch amino acid, mặc đù lượng glutamic acid tạo

ra và hiệu suất lên men cuối cùng là như nhau.

(3) Để sử dụng nước mắm thay cho dịch amino acid trong vai trò là nguồn đạm hữu cơ cho lên men glutamic acid cần phải có một sự phối hợp như sau: 80%

nước mắm, 20% dịch amino acid trong nuôi cấy mầm và 100% nước mắm trong

lên men. Với cách sử dụng này ta có thể tiết kiệm 573.480 USD khi lên men sản

xuất 1.000 tấn glutamic acid.

Phương án sử dụng nước mắm làm nguồn đạm hữu cơ thay cho dịch amino acid nhập khẩu từ nước ngoài tỏ ra là một cách có triển vọng lớn để giảm chi phí

sản xuất nhằm đạt lợi nhuận cao. Do đó tôi để nghị cần các nghiên cứu sâu hơn

về thành phần và số lượng các amino acid có trong nước mắm và trong địch amino acid để xác định chính xác ảnh hưởng của từng loại amino acid lên quá trình lên men giutamic acid. Từ đó có thể chỉ bổ sung các amino acid cần thiết một cách hiệu quả để khắc phục hạn chế của nước mắm. Ngoài ra trên cơ sở các

kết quả đạt được này, việc mở rộng nghiên cứu các nguồn đạm hữu cơ khác rẻ

tiền hơn và thích hợp hơn là cần thiết để tối ưu hóa công nghệ lên men glutamic

acid.

Một phần của tài liệu Đề Tài: Nghiên cứu sử dụng nước mắm làm nguồn đạm hữu cơ trong lên men công nghiệp Glutamic acid potx (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)