0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Oxygen hòa tan: 5 ~7 ppm.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC MẮM LÀM NGUỒN ĐẠM HỮU CƠ TRONG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP GLUTAMIC ACID POTX (Trang 53 -58 )

› Thời gian nuôi cấy: 30 — 32 giờ, dừng quá trình khi hết đường.

. Lấy mẫu 2 giờ/ân, phân tích các chỉ tiêu cần thiết để theo đối quá trình

(pH, OD, nông độ glutamic acid)

2.1.2.6. Công thức tính toán các tiêu chuẩn đánh giá quá trình lên men

TP = Đz„ x20 x10) + п„.x200x107” + Ðy xi, x10 $L= GiuxVex10””

$L= GiuxVex10””

*, H => x100% TDTBR =—— T Trong đó: - 7Ð: tổng lượng đường sử dụng, g.

- Ð,„„: nồng độ đường dùng trong nuôi cấy mầm, g/1..

- _ Đzz: nồng độ đường ban đầu trong dịch lên men, g/L..

- _ Ð;,: nỗng độ đường bổ sung trong lên men, g/L

- _ W,„: thể tích đường bổ sung trong lên men, mL.

-_ SÈL; sản lượng glutamic acid, ø.

- _ Gỉ„: nồng độ glutamic acid của dịch sau lên men, g/L..

- _ V,: thể tích dịch sau lên men, mL. - _ H: hiệu suất lên men glutamic acid, %.

- †#: thời gian quá trình lên men, gIỜ.

- _ TĐTP: tốc độ tạo glutamic acid trung bình.

‹ _ Phân tích kết quả biệu suất và tổng thời gian lên men theo thiết kế ngẫu

nhiên hoàn toàn (CRD) với phân lớp một nhân tố ( hiệu suất hoặc thời gian) như

sau [20]:

Bảng 2.1. Số liệu phân lớp một nhân tố

Điều kiện 1 z _ J

Số liệu kếtquả|Ýnp |Ya cà, Yu

thu được Yại Y _ Y¿y

Vại X¿ Yạy

Yãi Yạ¿ Yấy

Yãi Yø; Yày

Ynặi Yng2 Ynặ

Tổng

Tạ

Tỳ

Bảng 2.2. Phân tích phương sai một nhân tố

Nguồn biến thiên | Tổng bình | Bậc tự _ Phương sai (MS) E

phương (SS) | do (đfÐ)

Giữa các điều kiện St I-1 |MSt=S§t(/0-1)=sẼ ls2/sẽ

Trong nội bộ điều S$e n—-]J |MSe=SSe/(n-])= Se”

kiện (sai số)

Tổng

SS

n-l

Trong đó: T= `, > Sm=3 MU (q7; Œ? 7=1 í=l J n SS=S5 (fÿ~ GIn} SSe = SS — SSf j=l í=l

Giả thiết Ho đặt ra là mọi điều kiện đều cho kết quả như nhau. Kiểm định giả thiết này bằng cách so sánh F với giá trị tới bạn f trong bảng Eisher -

Snecdecor. Nếu F quan sát nhỏ hơn giá trị bằng thì chấp nhận giả thiết Ho.

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.2.1. Phân tích nồng độ glutamic acid

. Thiết bị: máy đo glutamic acid bằng enzyme cố định: Biotech Analyzer,

AS-210.

. Nguyên tắc: mẫu được máy lấy một cách chính xác theo thể tích, được

đưa vào buồng phản ứng có điện cực gắn màng enzyme glutamate oxidase được

cố định, nơi đây xây ra phản ứng sau:

glutamate oxidase

Lượng oxygen mất đi trong dung dịch tỷ lệ với lượng glutamic acid trong một thể tích mẫu phân tích. Vậy nồng độ glutamic acid trong mẫu được xác định

qua lượng oxygen mất đi trong dung dịch. Sự thay đổi lượng oxygen trong dung dịch làm thay đổi hiệu điện thế giữa hai cực dương và cực âm của điện cực do

phản ứng:

Cực âm: O;+HạÒ+4e ——> 4OH'

Cực dương: 4Ag+4ClI ——+> 4AgCl+4e

Sự thay đổi hiệu điện thế này được máy chuyển đổi thành nồng độ glutamic acid trong mẫu theo mg/L với độ chính xác là +5%.

Hình 2.2. Máy đo nồng độ giutamic acid.

.‹ Thực hiện: dịch lên men được pha loãng để có nông độ glutamic acid

ước tính trong khoảng 0 đến 200 mg/L. Tiến hành đo 3 lần, kết quả là giá trị trung

bình của 3 lần đo.

2.2.2. Phân tích nông độ đường

‹ Thiết bị: máy đo glucose bằng enzyme cố định YSI, 2700 SELECT

. Nguyên tắc: mẫu được máy lấy một cách chính xác theo thể tích đưa vào

buồng phần ứng có điện cực gắn màng cố định enzyme glucose oxidase, nơi đây

ølucose oxidase

Glucose + O; D-Glucono-õð-lactone + H;O;

H;O; tạo thành tỷ lệ với lượng gÌucose trong một thể tích mẫu phân tích. Vậy nồng độ glucose trong mẫu được xác định qua lượng HO); tạo thành trong

dung dịch. Sự tạo thành HO; làm tăng tín hiệu điện ở cực dương platinum. Sự

thay đổi tín hiệu này được máy chuyển đổi thành nồng độ glucose trong mẫu theo

ø/L với độ chính xác là +5%.

Hình 2.3. Máy đo nồng độ glucose.

‹ Thực hiện: dịch nuôi cấy mầm, dịch lên men, dịch đường bổ sung được

pha loãng sao cho nồng độ glucose ước tính trong khoảng 0 ~ 2,5g/L. Tiến hành đo

3 lần, kết quả là giá trị trung bình của 3 lần đo. Lưu ý: do trong dịch nuôi cấy và

lên men có sử dụng mật rỉ nên đường được theo dõi không chỉ có glucose mà còn

có fructose, nên kết quả in ra do máy phải được nhân với hệ số là 4/3.

2.2.3. Phân tích nitrogen tổng số (T-N) . Thiết bị và hóa chất . Thiết bị và hóa chất

-_ Máy chưng cất: Buchi, B-324 ~_ Lò vô cơ hóa

Buret chuẩn độ25mL

-_ Hóa chất: NaOH 10N, H;SO, đậm đặc, HạSO,0,01N, NaOH fíx0,01N (f hệ số chỉnh lý với oxalic acid), methyl đó 0,5% trong ethanol, hỗn hợp K;SO/: CuSÖx = 9:1 (xúc tác).

+ Nguyên tắc [4]: nirogen tổng số (T-N) được phân tích bằng phương

pháp Kieidahi như sau:

ĐỂ xác định T-N cần tiến hành qua bai giai đoạn: vô cơ hóa và chưng cất,

chuẩn độ theo Kjeldahl.

- Vô cơ hóa: biến đổi tất cả các đạng nizogen trong mẫu thành

armmonium sulphate bằng cách đun nóng trong H;SO¿ đậm đặc với sự có mặt của

chất xúc tác.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC MẮM LÀM NGUỒN ĐẠM HỮU CƠ TRONG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP GLUTAMIC ACID POTX (Trang 53 -58 )

×