0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thiết bị: kính hiển vi Olympus CX40, độ phóng đại 3000 lân, có gấn hệ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC MẮM LÀM NGUỒN ĐẠM HỮU CƠ TRONG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP GLUTAMIC ACID POTX (Trang 61 -63 )

thống chụp hình kỹ thuật số.

„ _ Nguyên tắc: phân biệt vi sinh vật tạp nhiễm dựa trên đặc điểm hình thái

của tế bào, nhằm đánh giá nhanh về tạp nhiễm trong quá trình nuôi cấy.

Thực hiện: dịch nuôi cấy mầm, địch lên men được quan sát trực tiếp hoặc pha loãng 10 ~ 1000 lần tày giai đoạn nuôi cấy.

2.2.6. Phân tích hàm lượng Na] . — Vật liệu và thiết bị . — Vật liệu và thiết bị - Acetic acid 0,01N.

AgNO; 0,1N.

H K;CrÔÒx¿ 10%. NaHCO: 0,1N. - 48 -

~_ Phenoiphtalein 1% trong ethanol 60%.

- _ Buret 25mL và các dụng cụ thủy tính có liên quan.

‹ồ Nguyên tắc: hàm lượng NaCl được phân tích dựa theo TCVN 3701-90 [16]. Dùng bạc nitrate 0,1N để chuẩn độ ion CTÏ của mẫu thử trong môi trường

trung tính với chỉ thị K;CrOa.

‹ - Thực hiện: nước mắm, dịch amino acid (Vm mL) đã pha loãng ở khoảng nồng độ thích hợp được cho vào bình nón và 5 giọt phenolphtalein. Nếu dung địch

không màu thì dùng NaHCO: 0,I1N để trung hòa cho đến khi vừa có mầu hồng nhạt. Nếu khi cho phenolphtalein vào mà dung dịch có màu hồng thì dùng acebc acid 0,01N trung hòa đến khi mất màu. Sau khi trung hòa, thêm 5 giọt dung địch

KaCrOx 10%, chuẩn độ bằng AgNO; 0,1N cho đến khi xuất hiện màu đồ nâu - lắc

nhẹ không mất màu. „ Công thức tính: Xg/lL= _ 0,00585x1¡000 Trong đó: - Xỹg/L: nông độ NaCl, g/L -_ V: thể tích AgNO; 0,1N chuẩn độ, mL, - Vm: thể tích mẫu, mÙ,

0,00585: lượng NaC|l tương ứng với lmL dụng địch AgNO; 9,1N, g

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Các thí nghiệm sau đây được tiến hành dựa trên qui trình lên men ở mục 1.2.8, Sơ để 1.4. nhằm phân tích các ảnh hưởng của việc sử dụng nước mắm thay thế cho dịch amino acid lên quá trình lên men giutamic acid.

(1) Ảnh hưởng của nguồn amino acid lên sự tăng trưởng và sinh tổng hợp

giutamic acid của vi khuẩn lên men glutlamic acid,

(2) Khả năng gây tạp nhiễm của nước mắm cho chuẩn bị môi trường. 3) Ảnh hưởng của muối NaCI trong nước mắm lên quá trình tăng trưởng và

sinh tổng hợp giutamic acid.

(4) Ảnh hưởng của nước mắm lên sự tăng trưởng của vi khuẩn lên men giutamic acid.

(5) Ảnh hưởng của nước mắm lên sinh tổng hợp giutamic acid.

(6) Ảnh hưởng của nước mắm lên hiệu suất lên men glutamic acid.

2.3.1. Ảnh hưởng của nguồn amino acid lên sự tăng trưởng và sinh tổng hợp

giuntamic acid của vi khuẩn lên men giutamie aeid

Sử dụng dung dịch amino acid so với không sử dụng dịch anuno acid: theo đối

khả năng tăng trưởng và sinh tổng hợp giutamic acid của vi khuẩn lên men

giutamic acid trong nuôi cấy mầm và lên men.

: Nuôi cấy mâm

„ Phương pháp: nuôi cấy mâm (mục 2.1.2.4.)

.‹ Điều kiện :

-_ Điều kiện 1: (2 bình) môi trường nuôi cấy sử dụng địch amino acid

__ Điều kiện 2: (2 bình) môi trường nuôi cấy không sử dụng dịch amino

acid

.„ Theo đõi sự tăng trưởng của vi khuẩn thông qua mật độ quang (Olzsa„) của dịch nuôi cấy.

: liên men

„ Phương pháp: lên men (mục 2.1.2.5.)

. Điều kiện:

- Điều kiện l: (2 bình) môi trường nuôi cấy sử dụng dịch amino acid _ Điều kiện 2: (2 bình) môi trường nuôi cấy không sử dụng địch amino

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC MẮM LÀM NGUỒN ĐẠM HỮU CƠ TRONG LÊN MEN CÔNG NGHIỆP GLUTAMIC ACID POTX (Trang 61 -63 )

×