Ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới quá trình trộn hợp của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 50 - 52)

Kết quả và thảo luận

3.3.2. ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới quá trình trộn hợp của vật liệu

hợp thì nó có tác dụng làm giảm độ nhớt của hệ thống qua đó làm cho các chất phụ gia, chất độn phân bố đồng đều hơn trong khối vật liệu. Mặt khác, trong D01 có chứa các nối đôi nên có thể tham gia vào quá trình khâu mạch, giúp cho quá trình khâu mạch đợc thực hiện tốt hơn, các đại phân tử cao su sắp xếp chặt chẽ hơn, làm tăng các tính chất cơ lý. D01 còn đóng vai trò là chất hoá dẻo, làm cho vật liệu trở nên mềm dẻo hơn, đồng thời nó còn làm giảm hệ số ma sát của vật liêu do đó làm tăng độ bền mài mòn của vật liệu.

Mặt khác, khi cho VL01 vào vật liệu thì các tính năng cơ lý của vật liệu cũng đều tăng. Nguyên nhân có thể giải thích là bình thờng các phân tử cao su cồng kềnh, sắp xếp không chặt chẽ tạo ra các lỗ trống giữa các đại phân tử. Khi cho phụ gia biến đổi cấu trúc vào thì do nó cũng có cấu trúc gần giống với CSTN và có kích thớc nhỏ hơn rất nhiều, do vậy chúng rất linh động. Khi phối trộn với CSPT nó cũng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giữa các pha tạo điều kiện cho các cấu tử dễ dàng hoà trộn vào với nhau hơn. Hơn thế nữa, các phần ở lớp tiếp giáp giữa các pha sẽ đợc lấp đầy bởi các phân tử VL01. Nhờ vậy mà tạo điều kiện biến đổi cấu trúc và sự định hớng của các phân tử theo h- ớng tích cực dẫn đến kết cấu chặt chẽ hơn và tính năng cơ lý của nó đợc tốt hơn.

3.3.2. ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới quá trình trộn hợp của vật liệu vật liệu

Tính chất cơ lý của vật liệu tổ hợp polyme phụ thuộc nhiều yếu tố nh hàm lợng cấu tử, thời gian phối trộn, nhiệt độ phối trộn,... Vì vậy, khi phối trộn các polyme với nhau hay các polyme với các phụ gia trong cùng điều kiện thì tuỳ thuộc vào bản chất của vật liệu, độ nhớt của hỗn hợp mà thời gian để các cấu tử phân tán vào nhau nhanh hay chậm. Để khảo sát ảnh hởng của phụ gia biến

đổi cấu trúc tới quá trình trộn hợp của tổ hợp vật liệu CSTN/CSPT, chúng tôi dựa vào sự biến đổi momen quay, năng lợng và nhiệt độ trong quá trình trộn hợp trên máy trộn kín Haake.

Dới đây là các biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa momen quay, năng lợng tiêu tốn cũng nh nhiệt độ với thời gian trộn hợp của vật liệu CSTN/CSPT2.2 và CSTN/CSPT2.2/D01 (vật liệu CSPT2.2 dạng bột đã đợc xử lý nhiệt ở 2000C trong 10 phút).

Hình 32: Biểu đồ mô tả sự biến đổi momen quay và nhiệt độ của quá trình trộn hợp của mẫu vật liệu CSTN/CSPT2.2 tỷ lệ 80/20

Hình 33: Biểu đồ mô tả sự biến đổi momen quay và nhiệt độ của quá trình trộn hợp của mẫu vật liệu CSTN/CSPT2.2/D01 tỷ lệ 80/20/3

Căn cứ vào biểu đồ của quá trình trộn hợp nhận thấy rằng, dạng biểu đồ biến đổi momen quay theo thời gian tơng tự nhau. Tuy vậy, ở mẫu không có D01 thì thời gian dẻo hoá lâu hơn (khoảng 2,4 phút) trong khi đó mẫu có phụ gia này chỉ khoảng 2,2 phút. Mặt khác giá trị momen quay lớn nhất ở mẫu này tới 50 Nm còn ở mẫu có D01 chỉ tới 45 Nm, đồng thời năng lợng tiêu tốn cho quá trình trộn cũng giảm đi chút ít.

Nguyên nhân của sự thay đổi này có thể giải thích do phụ gia biến đổi cấu trúc có khối lợng phân tử thấp, linh động hơn và bản thân nó dễ phân tán vào các pha của tổ hợp vật liệu, làm giảm sức căng bề mặt phân chia pha, dẫn đến làm khối vật liệu linh động hơn và dễ dàng hoà trộn hơn.

Nh vậy, phụ gia biến đổi cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trộn hợp cho vật liệu tổ hợp CSTN/CSPT và các phụ gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w