Ảnh hởng của hàm lợng CSPT2 tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 38 - 41)

Kết quả và thảo luận

3.2.2.ảnh hởng của hàm lợng CSPT2 tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT

CSTN/CSPT2

Để thực hiện phần nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng CSPT2.2 (CSPT2 dạng bột đã xử lý nhiệt ở 2000C trong thời gian 10 phút). Những kết quả nghiên cứu đợc trình bày trên các hình sau:

Hình 12: ảnh hởng của hàm lợng CSPT2.2 đến độ bền kéo đứt của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 13: ảnh hởng của hàm lợng CSPT2.2 đến độ dãn dài khi đứt của vật liệuCSTN/CSPT2.2

Hình 14: ảnh hởng của hàm lợng CSPT2.2 đến độ cứng của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 15: ảnh hởng của hàm lợng CSPT2.2 đến độ mài mòn của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 16: ảnh hởng của hàm lợng CSPT2.2 đến độ dãn dài d của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Nhận thấy rằng, đối với mẫu có CSPT2.2, độ cứng của vật liệu tăng và độ bền mài mòn giảm xuống khi hàm lợng CSPT tăng. Tuy nhiên, độ bền kéo đứt, độ dãn dài khi đứt lại tăng và đạt cực đại khi hàm lợng CSPT là 20% sau đó giảm mạnh đột ngột. Điều này có thể giải thích rằng, khi cho hàm lợng CSPT với một hàm lợng nhỏ (≤ 20%) thì nó có tác dụng làm tăng sự thoát khí trong quá trình gia công và nh vậy vật liệu có cấu trúc đều đặn hơn. Tuy nhiên khi hàm lợng CSPT vợt quá 20% thì chúng tạo thành các pha phế thải riêng có tính chất cơ lý thấp làm giảm tính chất cơ lý của vật liệu.

Độ cứng của vật liệu tăng lên khi hàm lợng CSPT tăng, điều đó có thể giải thích rằng trong CSPT vẫn còn một hàm lợng lu huỳnh d vẫn cha loại bỏ hết đợc. Do vậy trong quá trình lu hoá, nó có thể tham gia các phản ứng khâu mạch làm cho độ cứng của vật liệu tăng lên. Mặt khác, trong CSPT2.2 có LDPE, khi hàm lợng CSPT2.2 tăng thì hàm lợng LDPE tăng theo và do vậy cũng làm cho độ cứng của vật liệu tăng theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 38 - 41)