Ảnh hởng của các phụ gia biến đổi cấu trúc tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 44 - 50)

Kết quả và thảo luận

3.3.1.2. ảnh hởng của các phụ gia biến đổi cấu trúc tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT2

vật liệu CSTN/CSPT2.1

ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT2.1 (CSPT2.1 là blend CSTN/LDPE dạng bột cha qua xử lý nhiệt) đợc trình bày ở các hình dới đây.

Ký hiệu các mẫu nghiên cứu:

M3: mẫu CSTN/CSPT2.1 tỷ lệ 80/20 (CSPT2.1 dạng bột cha qua xử lý nhiệt) M4: mẫu CSTN/CSPT2.1/D01 tỷ lệ 80/20/3 (CSPT2.1 dạng bột cha qua xử lý nhiệt) M5: mẫu CSTN/CSPT2.1/VL01 tỷ lệ 80/20/0,2 (CSPT2.1 dạng bột cha qua xử lý nhiệt)

Hình 22: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ bền kéo đứt của vật liệu CSTN/CSPT2.1

Hình 23: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu CSTN/CSPT2.1

Hình 24: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ cứng của vật liệu CSTN/CSPT2.1

Hình 25: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ mài mòn của vật liệu CSTN/CSPT2.1

Hình 26: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ dãn dài d của vật liệu CSTN/CSPT2.1

3.3.1.3. nh hởng của các phụ gia biến đổi cấu trúc tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT2.2 vật liệu CSTN/CSPT2.2

ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới tính năng cơ lý của vật liệu CSTN/CSPT2.2 (CSPT2.2 là blend CSTN/LDPE dạng bột đã qua xử lý nhiệt) đợc trình bày trên các hình dới đây.

Ký hiệu các mẫu nghiên cứu:

M1: mẫu CSTN/CSPT2.2 tỷ lệ 80/20 (CSPT2 dạng bột đợc xử lý nhiệt ở 2000C trong 10 phút)

M2: mẫu CSTN/CSPT2.2/D01 tỷ lệ 80/20/3 (CSPT2.2 dạng bột đợc xử lý nhiệt ở 2000C trong 10 phút) M3: mẫu CSTN/CSPT2.2/VL01 tỷ lệ 80/20/0,2 (CSPT2.2 dạng bột đợc xử lý nhiệt ở 2000C trong 10 phút)

Hình 27: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ bền kéo đứt của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 28: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 29: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ cứng của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 30: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ mài mòn của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Hình 31: ảnh hởng của phụ gia biến đổi cấu trúc tới độ dãn dài d của vật liệu CSTN/CSPT2.2

Từ các kết quả trên, nhận thấy rằng khi cho thêm D01 với hàm lợng 3% vào thì độ bền kéo đứt, độ dãn dài tơng đối, độ bền mài mòn, độ mềm dẻo đều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w