Ảnh hởng của hàm lợng CSPT tới tính năng cơ lý của vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 34 - 38)

Kết quả và thảo luận

3.2.ảnh hởng của hàm lợng CSPT tới tính năng cơ lý của vật liệu

vật liệu

CSPT dù đã đợc xử lý nhiệt nhng các liên kết không gian vẫn còn nhiều, do vậy khi sử dụng lại làm nguyên liệu nhìn chung ngời ta chỉ thay thế một phần nguyên liệu cao su nguyên sinh. Để xác định hàm lợng thích hợp của CSPT, chúng tôi tiến hành chế tạo các mẫu vật liệu có thành phần cao su và các phụ gia cố định rồi đa tỷ lệ CSPT khác nhau và tiến hành gia công trong cùng một điều kiện, sau đó khảo sát các tính năng cơ lý của vật liệu.

3.2.1. ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 tới tính năng cơ lý của vật liệu

CSTN/CSPT1

Những kết quả nghiên cứu ảnh hởng hàm lợng CSPT1 tới tính năng cơ lý của vật liệu đợc trình bày trên các hình dới đây.

Hình 7: ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 đến độ bền kéo đứt của vật liệu CSTN/CSPT1

Hình 8: ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 đến độ dãn dài khi đứt của vật liệu CSTN/CSPT1

Hình 9: ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 đến độ cứng của vật liệu CSTN/CSPT1

Hình 10: ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 đến độ mài mòn của vật liệu CSTN/CSPT1

Hình 11: ảnh hởng của hàm lợng CSPT1 đến độ dãn dài d của vật liệu CSTN/CSPT1

Nhận thấy rằng, đối với mẫu có CSPT dạng tấm mỏng thì khi hàm lợng CSPT tăng lên thì độ cứng của vật liệu tăng, độ bền kéo đứt, độ dãn dài khi đứt, độ bền mài mòn đều bị giảm xuống, tuy nhiên sự giảm này ở giai đoạn đầu còn chậm. Khi hàm lợng CSPT vợt quá 20% thì các tính năng cơ lý giảm mạnh hơn. Điều này có thể giải thích là do CSPT ở dạng tấm do có độ dày nhất định và do khả năng truyền nhiệt của cao su kém nên một phần cao su ở phía trong cha cắt mạch không gian. Khi cán trộn, các tấm bị phá vỡ tạo ra các hạt khá thô và do liên kết giữa bề mặt của CSPT với CSTN hạn chế nên gây cản trở t- ơng tác, làm giảm độ bền kéo đứt của vật liệu. Mặt khác, khi cho CSPT vào, do lúc ban đầu hàm lợng CSPT còn thấp nên các hạt phân bố khá đều đặn, khả năng liên kết giữa CSTN và CSPT còn tơng đối tốt nên cơ tính giảm chậm. Khi hàm lợng CSPT vợt quá 20%, các hạt CSPT tập trung thành các pha riêng rẽ làm cho cấu trúc của vật liệu không còn chặt chẽ nữa dẫn tới sự giảm mạnh cơ tính của vật liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 34 - 38)