Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 26 - 27)

Mục tiêu, vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

2.3. Vật liệu nghiên cứu

Căn cứ yêu cầu về tính năng cơ lý của vật liệu cũng nh giá thành của một số sản phẩm cao su, chúng tôi chọn đơn pha chế cho vật liệu nghiên cứu gồm các thành phần cơ bản sau:

• Vật liệu cao su nguyên sinh đợc chúng tôi sử dụng là CSTN loại SVR- 3L của công ty Cao su Việt Trung, Quảng Bình sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 3769-95. Các chỉ tiêu của loại cao su này là:

+ Hàm lợng chất bẩn còn lại trên dây 0,02

+ Hàm lợng tro 1,00

+ Hàm lợng chất dễ bay hơi 1,00

+ Hàm lợng nitơ 0,60

• CSPT là cao su thiên nhiên (CSTN), ký hiệu là CSPT1, và blend của CSTN với polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE), ký hiệu là CSPT2, đợc lấy từ các vật phẩm phế thải của Nhà máy Cao su - Nhựa Hải Phòng và Công ty Giầy Thụy Khuê.

• Phụ gia biến đổi cấu trúc từ dầu nhựa thiên nhiên ký hiệu là D01 và vật liệu VL01 đợc chế tạo từ CSTN cắt mạch tại phòng thí nghiệm vật liệu Polyme, Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

• Các loại phụ gia khác:

+ Oxit kẽm (ZnO): ZINCOLLIED G/1183 của Indonesia sản xuất.

+ Lu huỳnh (S): dạng bột, hàm lợng 99,9% do hãng SAE KWANG CHEMICAL IND. Co,. Ltd Hàn Quốc sản xuất.

+ Axit stearic (C17H35COOH): có ký hiệu Type 401 của hãng PT. ORINDO FINE CHEMICAL - Indonesia.

+ Than đen (C): sử dụng là loại LUCARB HAF (N 330) do Hàn Quốc sản xuất.

+ Silic dioxit (SiO2): ZEOSIL 155 của Hàn Quốc. + Phòng lão D: của Trung Quốc sản xuất.

+ Xúc tiến DM: ORICEL - DM (G) hãng PT.ORINDO FINE CHEMICAL - Indonesia.

+ Xúc tiến D: ORICEL - M (G) của hãng PT. ORINDO FINE CHEMICAL - Indonesia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp xử lý, tận dụng cao su phế thải (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w