Hệ số lương ( tổ trưởng tổ may là 3,48; tổ phó may k= 3; tổ trưởng kiểm

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng tại công ty TNHH May Phù Đổng (Trang 36 - 42)

II. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY TNHH MAY PHÙ ĐỔNG.

K: hệ số lương ( tổ trưởng tổ may là 3,48; tổ phó may k= 3; tổ trưởng kiểm

Với mã hàng PĐ TK (loại vải UNI Màu) đơn giá tiền lương tính trên 100 sản phẩm theo chức vụ của công đoạn may được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.7- Đơn giá tiền lương theo chức vụ ở bộ phận may

Nguồn: Bộ phận lao động- tiền lương, khối quản lý công ty TNHH May Phù Đổng

Ví dụ: đơn giá tiền lương áp dụng cho tổ trưởng tổ may như sau: + thời gian quy chuẩn : G = ( TG:n) x ( K: 1,78)

= ( 1972 : 43) x ( 3,48 : 1,78) = 89,6 ( giây)

+ đơn giá tiền lương tính cho 100 sản phẩm: L = G x 70 = 89,6 x 70 = 6272 ( đồng) Dựa trên bảng định mức tiêu hao của mỗi công đoạn, mỗi mã hàng khác nhau phòng kỹ thuật lại có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện thực tế về chất liệu vải, tình hình máy móc thiết bị của công ty…

Dựa trên bảng định mức chế tạo cho từng công đoạn, mỗi mã hàng và số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ tổ trưởng, tổ phó may sẽ tổng hợp và tính được tổng giây quy chuẩn để tính lương sản phẩm.

Tiền lương sản phẩm của công nhân bộ phận may tháng 12/2008 được thể hiện ở bảng dưới đây:

STT Chức vụ Thời gian qui chuẩn ( đv: giây) Đơn giá ( đv: đồng) 1 Tổ trưởng tổ may 89,6 6272 2 Tổ phó tổ may 77,3 5131 3 Tổ trưởng kiểm hóa 72,1 5047 4 Kiểm hóa 61,8 4326

Bảng 2.8: Tiền lương sản phẩm của tổ may 1 tháng 12/ 2008 STT Họ và tên Hệ số lương Ngày công Thời gian quy chuẩn Tiền lương sản phẩm (1) (2) (3) (4) (5) (6 = (5) x 70 đ) 1 Nguyễn Đức Thắng 1,78 21 17.658,4 1.236.088

2 Hoàng Minh Tâm 1,78 20 16.124,8 1.128.736

3 Nguyễn Thị Năm 1,58 18 11.652,5 815.675

4 Hà Thị Nhân 1,58 20 13.207,4 924.518

5 Vũ Thị Bích 1,58 21 13.958,2 977.074

… … … …

Nguồn: Bộ phận lao động- tiền lương, khối quản lý công ty TNHH May Phù Đổng

Bảng lương sản phẩm này sẽ được gửi cho cán bộ tiền lương để tổng hợp và tính toán lương thực lĩnh cho từng người lao động.

Dưới đây là bảng lương thực lĩnh trả cho công nhân bộ phận may tháng 12/2008:

Công ty TNHH May Phù Đổng Tổ may 1

Bảng 2.9- Bảng lương thực lĩnh tháng 2 năm 2008

STT Họ và tên Hệ số lương Ngày công

Lương sản phẩm ( Đồng) Nghỉ phép Lễ , tết Khấu trừ Thực lĩnh ( Đồng) công tiền BHXH BHYT Khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Nguyễn Đức Thắng 1.78 21 1.236.088 0.5 18485 57672 1.196.901

2 Hoàng Minh Tâm 1.78 20 1.128.736 2 73938 57672 1.145.002

3 Nguyễn Thị Năm 1.58 18 815.675 1 32815 51192 797.298

4 Hà Thi Nhân 1.58 20 924.518 0 0 51192 873.326

5 Vũ Thị Bích 1.58 21 977.074 1 32815 51192 958.697

Ví dụ: Lương thực lĩnh của anh Nguyễn Đức Thắng như sau: + Lương sản phẩm: Lsp = G x 70 = 17.658,4 x 70 = 1.236.088 ( đồng) + Lương nghỉ phép: Lp = x 0,5 = 18.485 (đồng) + Khấu trừ gồm 2 khoản: BHXH = (1,78 x 540000) x 5% = 48060 ( đồng) BHYT = ( 1,78 x 540000) x 1% = 9612 (đồng) Tổng cộng Ltl = 1.236.088 + 18.485 – 48060- 9612 = 1.196.901 (đồng) Các bộ phận khác như cắt, là, hòm hộp cũng được áp dụng hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân và cách thức tính tương tự như bộ phận may.

Nhận xét về hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân áp dụng cho bộ

phận sản xuất:

Về cơ bản công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân cho công nhân sản xuất trực tiếp là hợp lý. Mặc dù dây chuyền sản xuất là liên tục và cấn có sự phối hợp nhịp nhàng nhưng các hoạt động của mỗi người là tương đối độc lập, dễ xác định và tương đối chính xác.Hơn nữa phương pháp tính lương khá đơn giản, dễ hiểu. Bởi người công nhân chỉ cần dựa vào đơn giá tiền lương, số sản phẩm làm ra là đã có thể tính được lương sản phẩm cho bản thân. Điều này góp phần tạo nên tính minh bạch trong việc trả lương do đó hạn chế những thắc mắc, bất bình từ phía người lao động.

Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào cấp bậc công việc còn cấp bậc công nhân chỉ dùng làm căn cứ để tính lương các ngày nghỉ, lễ, tết, hay để trích các khoản khấu trừ như BHXH, BHYT. Điều này đã phản ánh được việc trả lương đã gắn với gắn với kết quả lao động của mỗi cá nhân, áp dụng nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít nên thúc đẩy người lao động hăng say làm việc. Đồng thời tạo ra sự công bằng trong việc trả lương – một yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của công tác trả lương. Có như vậy, người lao động mới yên tâm sản xuất và phục vụ cho công ty bởi những nỗ lực của họ sẽ được công ty ghi nhận.

1,78 x 540000 26

Tuy nhiên chế độ trả lương này mới chỉ căn cứ vào mức và số lượng sản phẩm làm ra mà chưa quan tâm đến thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm, ý thức bảo vệ máy móc, tiết kiệm nguyên vật liệu để giảm chi phí cho công ty.

2.2 Hình thức trả lương theo thời gian

Đối tượng áp dụng: Bộ phận quản lý, bộ phận chuẩn bị sản xuất của công ty

trả lương theo thời gian có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của công ty. Tức là hình thức trả lương vừa theo cấp bậc công việc vừa gắn với kết quả sản xuất kinh doanh.

Quỹ lương trả cho các bộ phận này chiếm 10,42% quỹ lương dùng để chi trả trực tiếp cho người lao động. Trong đó 85% của quỹ lương này dùng để trả lương theo cấp bậc công việc và 15% còn lại dùng để trả thưởng.

Công thức:

LLĐQL = ( Lcbcv x T) + Lcđ + Ltg+ Pc – BHXH, BHYT

Trong đó:

LLĐQL: Tiền lương của lao động quản lý, phục vụ sản xuất

Lcbcv: Lương cấp bậc công việc của lao động quản lý, phục vụ sản xuất

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng tại công ty TNHH May Phù Đổng (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w