0,18%, đến năm 2005 tỷ lệ này tương ứng là 0,53% và 0,05%. Tuy nhiờn, tốc độ giảm nợ khú đũi trong cho vay trung hạn lại chậm hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn.
* Về khả năng thu hồi của cỏc khoản nợ quỏ hạn: Trong cơ cấu nợ xấu (theo tiờu chuẩn phõn loại mới), dư nợ xấu tớnh đến 31/12/05 là 1.46 tỷ đồng giảm 0.08 tỷ đồng so với cựng kỳ của 2004 chiếm 0,14% trờn tổng dư nợ hữu hiệu trong đú, nợ nhúm 2 là 1.01 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69.18% trờn tổng nợ xấu, nợ nhúm 3 là 0.25 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17.12% trờn tổng nợ xấu, nợ nhúm 4 là 0.12 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8.22% trờn tổng nợ xấu, nợ nhúm 5 là 0.08 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5.48% trờn tổng nợ xấu. Như vậy, nợ quỏ hạn của ngõn hàng chủ yếu rơi vào nhúm 2 (nhúm nguy cơ mất vốn thấp, quỏ hạn dưới 90 ngày) (biểu 2.7).
Biểu 2.7: Cơ cấu nợ quỏ hạn trong hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nhúm 2 1.72 2.8% 0.72 1.5% 0.81 1.2 % 0.86 1.3% 1.01 0.9 % Nhúm 3 0.11 0.2% 0.25 0.5% 0.30 0.5 % 0.33 0.5% 0.25 0.2 % Nhúm 4 0.41 0.7% 0.58 1.2% 0.45 0.7 % 0.26 0.4% 0.12 0.1 % Nhúm 5 0.30 0.5% 0.31 0.6% 0.21 0.3 % 0.10 0.2% 0.08 0.1 % Tổng cộng 2.54 4.2% 1.86 3.8% 1.77 2.7 % 1.54 2.4% 1.46 1.3 %
(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng NHNo&PTNT chi nhỏnh Thăng Bỡnh)
Đồ thị 2.7: Tỷ trọng dư nợ quỏ hạn theo ngành kinh tế
89.78% 85.31% 81.82% 78.77% 2.15% 2.26% 5.84% 8.90% 8.06% 12.43% 12.34% 12.33% 2002 2003 2004 2005
* Về nguyờn nhõn của cỏc khoản nợ quỏ hạn: Trong hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh Thăng Bỡnh, nợ quỏ hạn phỏt sinh do cỏc nguyờn nhõn sau đõy (xem biểu 2.8)
Biểu 2.8: Rủi ro tớn dụng theo nguyờn nhõn cho vay của chi nhỏnh
Đơn vị tớnh: tỷ đồng Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 1. Tổng Nợ quỏ hạn 2.54 1.86 1.77 1.54 1.46 * Khỏch quan 2.18 1.69 1.61 1.44 1.22 - Thiờn tai, dịch bệnh 2.05 1.60 1.55 1.50 1.22 - Khỏc 0.13 0.09 0.06 0.04 0 * Chủ quan 0.36 0.17 0.16 0.10 0.24
- Kinh doanh thua lỗ 0.25 0.10 0.10 0.06 0.21
- Do phớa ngõn hàng 0.11 0.07 0.06 0.04 0.03
2. Tổng Nợ khú đũi 0.30 0.31 0.21 0.10 0.08
- Khỏch quan 0.27 0.23 0.15 0.10 0.06
- Chủ quan 0.03 0.08 0.06 0 0.02
(Nguồn: Bỏo cỏo chuyờn đề tớn dụng 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhỏnh Thăng Bỡnh)
- Nguyờn nhõn khỏch quan. Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu phỏt sinh nợ quỏ hạn và nợ khú đũi tại chi nhỏnh. Năm 2001, nợ quỏ hạn do nguyờn nhõn này là 2.18 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 85.83% trong tổng số nợ quỏ hạn, nợ khú đũi là 0.27 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90% trong tổng số nợ khú đũi tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh. Năm 2005 nợ quỏ hạn do nguyờn nhõn này gõy ra chỉ cũn là 1.22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83.56% trong tổng nợ quỏ hạn, nợ khú đũi là 0.06 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75% trong tổng số nợ khú đũi tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh. Mặt khỏc, trong những năm qua, hạn hỏn, bóo lụt thường xuyờn xảy ra trờn địa bàn cộng với nạn dịch cỳm gia cầm, bệnh lỡ mồm long múng ở gia sỳc tỏi phỏt gõy thiệt hại lớn về kinh tế của người dõn núi chung và nụng dõn Thăng Bỡnh núi riờng làm giảm khả năng trả nợ cho ngõn hàng.
- Nguyờn nhõn chủ quan. Nhỡn chung nợ quỏ hạn và nợ khú đũi do nguyờn nhõn này gõy ra là rất thấp. Năm 2001, nợ quỏ hạn là 0.36 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14.17% trong tổng nợ quỏ hạn, nợ khú đũi là 0.03 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 10% trong tổng nợ khú đũi của chi nhỏnh, đến năm 2005, nợ quỏ hạn theo nguyờn nhõn này là 0.24 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16.44% trong tổng số nợ quỏ hạn, nợ khú đũi là 0.02 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trong tổng số nợ khú đũi của chi nhỏnh. Tuy nhiờn, nợ quỏ hạn và nợ khú đũi theo nguyờn nhõn chủ quan cú chiều hướng gia tăng về tỷ trọng, cần phải được quan tõm đỳng mức.
Trong nguyờn nhõn chủ quan thỡ nguyờn nhõn do sản xuất, kinh doanh thua lỗ gõy ra nợ quỏ hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều đú, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của khỏch hàng chưa nhạy bộn nắm bắt, định hướng và dự đoỏn được thị trường để trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ và kinh doanh ở lĩnh vực nào để thu được kết quả. Nhất là, những năm gần đõy giỏ cả hàng nụng sản, thực phẩm, hàng vật tư nụng nghiệp thường xuyờn biến động; đặc biệt, năm 2005 giỏ điều nguyờn liệu tăng đột biến, nhưng điều nhõn khụng cú đầu ra dẫn đến thua lỗ nặng nề.
Ngoài ra, do chất lượng thẩm định kộm và sự kiểm tra, kiểm soỏt của cỏn bộ tớn dụng chưa được chặt chẽ, kịp thời nờn phỏt sinh nợ xấu. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn này được chấn chỉnh kịp thời nờn trong những năm gần đõy ớt phỏt sinh nợ xấu.
2.2.2. Thực trạng về hạn chế rủi ro tớn dụng tại NHNo&PTNT chi nhỏnh Thăng Bỡnh
Việc hạn chế RRTD tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh đang là vấn đề quan tõm chỳ ý. Tuy việc hạn chế này chưa được thực hiện theo một chương trỡnh cú hệ thống, nhưng cỏc biện phỏp nhằm hạn chế RRTD tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh được thể hiện rừ trong mục tiờu, chớnh
sỏch, quy trỡnh thẩm định, xột duyệt cho vay và chủ yếu trong cụng tỏc kiểm soỏt RRTD trờn mọi mặt hoạt động tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh.
2.2.2.1. Về cụng tỏc nhận dạng, đo lường RRTD của chi nhỏnh * Về cụng tỏc nhận dạng RRTD của chi nhỏnh
Cụng tỏc này mới được chi nhỏnh Thăng Bỡnh thực hiện mang tớnh chất định tớnh dựa trờn cảm nhận và kinh nghiệm của CBTD đối với từng loại hỡnh cho vay và đối với từng đối tượng khỏch hàng mà chưa cú một mụ hỡnh nhận dạng RRTD cụ thể nào. Việc nhận dạng theo nguồn rủi ro, theo nghi vấn về điều kiện gõy ra rủi ro và nguy cơ đều chưa được chi nhỏnh đặt ra. Đõy cũng là tỡnh hỡnh chung của cỏc NHTM trờn địa bàn Quảng Nam hiện nay. Do vậy, để cú cỏi nhỡn toàn diện về RRTD đó, đang và sẽ xảy ra, chi nhỏnh Thăng Bỡnh cần phải xõy dựng mụ hỡnh nhận dạng RRTD để đỏp ứng được yờu cầu mới trong điều kiện hoạt động kinh doanh tớn dụng ngày nay.
* Về cụng tỏc đo lường RRTD của chi nhỏnh Thăng Bỡnh
Cụng tỏc này được chi nhỏnh Thăng Bỡnh thực hiện khỏ tốt thụng qua việc thẩm định, đỏnh giỏ cụ thể cho từng đối tượng khỏch hàng như sau:
- Đối với khỏch hàng là cỏ nhõn, HSX. Mỗi khỏch hàng vay và những người bảo lónh cho họ đều được yờu cầu phải hoàn tất và cung cấp một bỏo cỏo chi tiết về tỡnh trạng bản thõn và được chi nhỏnh Thăng Bỡnh tiến hành kiểm tra bỏo cỏo này một cỏch cẩn thận, nếu cú sự nghi ngờ sẽ tỡm mọi cỏch để làm sỏng tỏ vấn đề. Những thụng tin cần thẩm định và đỏnh giỏ đú là: Cỏc thụng tin về người vay cú đầy đủ và chớnh xỏc khụng, lịch sử tớn dụng, nơi thường trỳ cú ổn định, sức khoẻ, tỡnh trạng hụn nhõn cú vấn đề gỡ bất thường khụng. Nghề nghiệp đó và đang làm gỡ, cú liờn quan gỡ đến kế hoạch đầu tư kinh doanh đang vay, hiện tại đang làm thuờ hay tự kinh doanh, cụng việc cú lõu dài, cú ổn định khụng. Người vay đề nghị dựng nguồn nào trả nợ, cú đảm bảo và cú hoàn toàn trong tầm kiểm soỏt của người vay khụng. Nếu ngõn hàng cho vay và sau đú người vay bị chết sẽ phải làm thế nào để thu nợ. Tỡnh trạng tài chớnh như thế nào, đó từng bị phỏ sản chưa, tài sản hiện cú thuờ hay sở hữu, duy nhất hay đồng sở hữu, tài sản bảo đảm cú thớch hợp khụng, tài sản người vay cú sẵn sàng chưa. Thu nhập từ cụng việc, hoạt động kinh doanh cú ổn định khụng, người vay cú đủ tiền để trả nợ và cú thớch hợp với kế hoạch kinh doanh đề xuất khụng.
sõu hơn, toàn diện hơn để đo lường chớnh xỏc và kiểm soỏt chặt chẽ về RRTD đối với đối tượng này.
+ Thẩm định và đỏnh giỏ những vấn đề chủ yếu về tư cỏch vay nợ, bản thõn giỏm đốc cú phải là người uy tớn hay khụng, năng lực quản lý cú vững vàng khụng, hiện trạng và triển vọng kinh doanh trong tương lai, lịch sử tớn dụng, lịch sử quan hệ với ngõn hàng. Nếu khỏch hàng là doanh nghiệp mới, chi nhỏnh tập trung thẩm định một số vấn đề chủ yếu về tư cỏch phỏp lý thật sự, uy tớn, khả năng, kinh nghiệm của giỏm đốc và cỏc trợ thủ, khả năng tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp, cỏc kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chớnh cú thực tế khụng.
+ Thẩm định năng lực tài chớnh của doanh nghiệp: Để thẩm định năng lực tài chớnh, chi nhỏnh dựa vào cỏc thụng tin kế toỏn 2 năm gần nhất mà khỏch hàng cung cấp (bao gồm bảng cõn đối kế toỏn, bỏo cỏo kết quả kinh doanh, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ và bảng thuyết minh tài chớnh). Dựa vào cỏc số liệu trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh, chi nhỏnh kiểm tra độ tin cậy của cỏc thụng tin được cung cấp và đi vào phõn tớch cỏc nội dung sau:
Về nguồn vốn: xem xột khả năng tự chủ và khả năng tiếp nhận nợ vay của cỏc doanh nghiệp thụng qua việc phõn tớch hệ số nợ, xột sự tăng giảm nguồn vốn chủ và nguyờn nhõn của sự tăng giảm và tỡm hiểu số dư nợ vay hiện tại của khỏch hàng tại cỏc TCTD.
Về khả năng thanh toỏn: tớnh toỏn và phõn tớch cỏc chỉ tiờu khả năng thanh toỏn hiện hành, khả năng thanh toỏn nhanh.
Về tỡnh hỡnh cụng nợ: phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc khoản phải thu, khoản phải trả, nguyờn nhõn, đặt biệt chỳ ý đến cỏc khoản nợ sắp đến hạn và quỏ hạn
Về hàng tồn kho: Đỏnh giỏ, so sỏnh vũng quay hàng tồn kho giữa cỏc kỳ về sự tăng giảm, nguyờn nhõn và tớnh tớch cực, tiờu cực về sự tăng giảm đú.
Về hiệu quả sử dụng tài sản: đỏnh giỏ chỉ tiờu về hiệu suất sử dụng TSCĐ, TSLĐ.
Về kết quả kinh doanh: Xem xột kết quả hoạt động kinh doanh của khỏch hàng thụng qua hai chỉ tiờu là doanh thu và lói lỗ cũng như mức độ biến động của chỉ tiờu này.
+ Thẩm định phương ỏn vay vốn (đối với cho vay ngắn hạn) và phương ỏn SXKD (đối với cho vay trung hạn): Chi nhỏnh xem xột, đỏnh giỏ trờn cỏc khớa cạnh sau:
Xem xột mục đớch vay vốn, đối tượng sử dụng vốn cú hợp lý khụng
khả thi của phương ỏn về cụng nghệ và trỡnh độ quản lý, thị trường tiờu thụ và khả năng thực hiện đỳng tiến độ của phương ỏn như thế nào, phõn tớch tớnh hiệu quả kinh tế dự tớnh khi thực hiện phương ỏn như doanh thu, chi phớ, lợi nhuận.
Xỏc định số vốn vay của khỏch hàng cú phự hợp với quy định của NHNo&PTNT Quảng Nam khụng.
Phõn tớch tớnh khả thi của nguồn trả nợ, phõn tớch khả năng trả nợ tiền vay đầy đủ và đỳng hạn của khỏch hàng như thế nào.
+ Thẩm định tài sản bảo đảm: chi nhỏnh xem xột tài sản bảo đảm trờn cỏc khớa cạnh:
Tớnh chất phỏp lý: tài sản cú hợp phỏp khụng, cú hồ sơ, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp phỏp khụng.
Vị trớ tài sản: ở đõu?, cú thuận lợi cho việc kiểm tra và thanh lý khi khỏch hàng khụng trả được nợ khụng.
Về giỏ trị: giỏ trị hiện tại là bao nhiờu, xu hướng sẽ tăng hay giảm trong tương lai.
Sau khi thẩm định tài sản bảo đảm, chi nhỏnh Thăng Bỡnh sẽ thoả thuận mức vay khụng quỏ 70% giỏ trị tài sản bảo đảm.
Túm lại: việc đo lường RRTD tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh được thực hiện khỏ tốt, tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu phõn tớch dựa theo ý kiến đỏnh giỏ khỏ chủ quan của CBTD chứ chưa cú thang điểm, tiờu chuẩn cụ thể nào để so sỏnh, xếp loại khỏch hàng một cỏch chớnh xỏc.
2.2.2.2. Về cụng tỏc kiểm soỏt rủi ro tớn dụng của chi nhỏnh Thăng Bỡnh * Cụng tỏc kiểm soỏt nguồn rủi ro cho vay của chi nhỏnh Thăng Bỡnh
- Cụng tỏc kiểm soỏt nguồn rủi ro do thụng tin. Vấn đề thu thập lưu trữ thụng tin: cụng tỏc thụng tin được chi nhỏnh Thăng Bỡnh chỳ trọng nhằm trỏnh tỡnh trạng thụng tin khụng cõn xứng, trỏnh rủi ro do sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Để kiểm soỏt nguồn thụng tin, chi nhỏnh Thăng Bỡnh thực hiện thu thập và kiểm tra độ tin cậy của thụng tin bằng cỏc kờnh chủ yếu sau:
Sự cung cấp của khỏch hàng vay vốn: Thụng qua việc yờu cầu khỏch hàng nộp cỏc bỏo cỏo chi tiết về mỡnh, ngõn hàng sẽ nắm được thụng tin về khỏch hàng, tuy nhiờn, nguồn thụng tin này được khỏch hàng cõn nhắc, sửa chửa kỹ trước khi cung cấp nờn độ tin cậy thấp.
Cử CBTD đến kiểm tra trực tiếp tại nơi hoạt động của khỏch hàng để kiểm tra độ tin cậy của thụng tin do khỏch hàng cung cấp.
Nguồn thụng tin lưu trữ ở ngõn hàng: Chỉ ỏp dụng được cho những khỏch hàng đó quan hệ với ngõn hàng.
Nguồn thụng tin tại chi nhỏnh NHNo&PTNT Quảng Nam và trung tõm thụng tin CIC của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.
Nhỡn chung, cụng tỏc thụng tin của chi nhỏnh cũn yếu và chưa được quan tõm đỳng mức, do vậy, hậu quả xảy ra với chi nhỏnh Thăng Bỡnh trong năm 2005, đó gặp phải rủi ro do cho vay đối với một khỏch hàng cựng với chi nhỏnh Kế Xuyờn, Bỡnh Quý, chi nhỏnh Chợ Được.
- Cụng tỏc kiểm soỏt nguồn rủi ro do khỏch hàng. Cụng tỏc tỡm kiếm và đa dạng hoỏ khỏch hàng, phõn tớch, chọn lọc khỏch hàng để quan hệ được chi nhỏnh Thăng Bỡnh rất chỳ trọng.
Đối với khỏch hàng là doanh nghiệp, chi nhỏnh Thăng Bỡnh đó mở rộng khỏch hàng từ hai khỏch hàng DNNN và một DNTN năm 2000, thỡ đến năm 2005, khỏch hàng của chi nhỏnh Thăng Bỡnh đó tăng lờn 27 DNNQD và một DNNN. Ngoài ra, nhu cầu vay vốn đầu tư của cỏc khỏch hàng này cũng khỏ đa dạng như đầu tư để phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống, hàng thủ cụng mỹ nghệ, đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng. Đõy cũng là hướng chớnh để mở rộng khỏch hàng của chi nhỏnh Thăng Bỡnh phự hợp với xu hướng phỏt triển kinh tế trờn địa bàn hiện nay.
Đối với khỏch hàng là HSX và cỏ nhõn: Đõy là khỏch hàng truyền thống và chủ yếu của chi nhỏnh Thăng Bỡnh, ngoài việc mở rộng về số lượng đối với đối tượng này, chi nhỏnh đó đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh cho vay, như mở rộng cho vay tiờu dựng, cho vay hộ để nuụi tụm, nuụi bũ, nuụi heo sữa, phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế trang trại trờn địa bàn.
Nhỡn chung, cú thể khẳng định rằng, mục đớch vay vốn hiện nay của cỏc đối tượng vay vốn tại chi nhỏnh Thăng Bỡnh đa dạng hơn so với trước đõy, cả về loại hỡnh và về mục đớch sử dụng vốn vay. Chớnh sự đa dạng này đó giỳp chi nhỏnh Thăng Bỡnh phõn tỏn được rủi ro, trong hoạt động tớn dụng khụng cũn rơi vào tỡnh trạng nợ quỏ hạn của chi nhỏnh tăng cao hay giảm thấp tuỳ thuộc vào một vài đối tượng vay chủ yếu, vớ dụ phụ thuộc vào đối tượng vay là HSX. Tuy nhiờn, xột theo giỏc độ phỏt triển kinh tế của huyện,