Biểu 2.2: Tỡnh hỡnh huy động vốn 2001-2005 của chi nhỏnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình pot (Trang 38 - 41)

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII (giai đoạn 2001-2005), toàn Đảng, toàn dõn đó nổ lực phấn đấu, từng bước khắc phục khú khăn, đạt được những kết quả quan trọng về chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế, xó hội, an ninh quốc phũng thể hiện trờn một số mặt như sau:

Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2000, nụng nghiệp chiếm 71%, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 9%, dịch vụ chiếm 20%. Đến năm 2005, nụng nghiệp chiếm 60%, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 12%, dịch vụ chiếm 28%.

Kinh tế nụng, lõm, ngư nghiệp phỏt triển liờn tục, gúp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung. Cơ cấu cõy con vật nuụi được chuyển đổi phự hợp tại cỏc vựng sinh thỏi, giỏ trị thu được bỡnh quõn trờn ha canh tỏc là 20,5 triệu đồng, giỏ trị SXNN tăng bỡnh quõn là 5,04% năm, cao hơn mức tăng bỡnh quõn của tỉnh là 4%.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp năm 2005 đạt 75 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm (2001-2005) là 12,42%, tăng gấp 2 lần so với năm 2000, một số cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đi vào hoạt động đó giải quyết được 1 lực lượng lớn lao động tại địa phương và tạo ra sản phẩm đa dạng.

Thương mại, dịch vụ từng bước được mở rộng và phỏt triển, nhiều loại hỡnh dịch vụ ở nụng thụn phỏt triển nhanh như dịch vụ thương mại, kỹ thuật, thụng tin, văn hoỏ, giải trớ. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn (2001-2005) của ngành thương mại dịch vụ là 20,03% năm.

Kết cấu hạ tầng được quan tõm quy hoạch, xõy dựng mới, cải tạo và nõng cấp. Hệ thống giao thụng nụng thụn phỏt triển, cú hàng trăm km đường bờ tụng hoỏ, cấp phối đỏ được xõy dựng, 100% xó cú đường ụ tụ đến tận xó, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo chủ động tưới tiờu trờn 60% diờn tớch canh tỏc.

Với những thành tựa về cỏc mặt kinh tế xó hội thời kỳ 2001-2005 đó đạt được trờn đõy đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động kinh doanh tớn dụng núi riờng của ngõn hàng.

2.1.5.2. Hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh Thăng Bỡnh

hoạt động kinh doanh của NHTM. Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh Thăng Bỡnh trong thời gian qua được thể hiện biểu số 2.2.

Biểu 2.2: Tỡnh hỡnh huy động vốn 2001-2005 của chi nhỏnh Thăng Bỡnh

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005

* Theo đối tượng gởi

- TCKT 2.97 3.48 3.40 4.65 6.04 - Kho Bạc 31.50 39.70 44.59 41.30 42.97 - Dõn cư 26.90 36.80 44.54 49.60 69.44 - Khỏc 0.16 0.16 0.01 0.28 0.10 * Theo kỳ hạn - Khụng kỳ hạn 34.70 43.40 48.00 46.30 49.10 - Cú kỳ hạn 26.83 36.74 44.54 49.53 69.45 * Tổng Nguồn vốn 61.53 80.14 92.54 95.83 118.55 * Tốc độ tăng trưởng (%) 23.46% 30.25% 15.47% 3.56% 23.71% * T.độ TT của NHNo tỉnh(%) 7.48% 5.52% 12.91% 5.36% 18.71%

( Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết năm 2001-2005 của NHNo&PTNT chi nhỏnh Thăng Bỡnh)

Qua biểu 2.2 số liệu cho thấy, nguồn vốn huy động của chi nhỏnh qua cỏc năm (2001- 2005) tăng trưởng với tốc độ khỏ cao, năm 2005 nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh đạt 118,55 tỷ đồng, tăng 23,7% so với năm 2004. Sở dĩ nguồn vốn huy động tăng trưởng mạnh trong bối cảnh cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng, cỏc định chế tài chớnh khỏc là do, ngay từ những ngày đầu mới được thành lập, ngõn hàng đó bỏm sỏt tỡnh hỡnh thực tế trờn địa bàn, gõy dựng được uy tớn đối với khỏch hàng, được khỏch hàng tớn nhiệm cao. Vỡ vậy, nguồn vốn huy động của chi nhỏnh luụn đứng đầu so với cỏc chi nhỏnh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.

Đồ thị 2.1 : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh Thăng Bỡnh

40 60 80 100 120 140

- Về cơ cấu của nguồn vốn huy động theo đối tượng gởi

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh cho thấy, nguồn huy động từ dõn cư năm 2005 đạt 69,44 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2004 và là năm cú tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động trong dõn cư cao nhất. Trong những năm qua, chỉ số giỏ tiờu dựng, giỏ vàng luụn biến động, tỷ lệ lạm phỏt ở mức cao (năm 2004 là 9,5%), lói suất danh nghĩa thấp hơn tỷ lệ lạm phỏt nờn lói suất thực của tiền gởi tiết kiệm õm. Tuy nhiờn, chi nhỏnh đó ỏp dụng nhiều biện phỏp thớch hợp để khai thỏc nguồn vốn tại chỗ nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh như: tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo và thực hiện triển khai cỏc sản phẩm huy động của NHNo&PTNT Việt Nam như tiết kiệm trả lói sau được thanh toỏn trước hạn từng phần, tiết kiệm lĩnh lói định kỳ, tiết kiệm dự thưởng, kỳ phiếu, đồng thời, chi nhỏnh đó đổi mới phong cỏch phục vụ theo hướng tận tỡnh chu đỏo, ỏp dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt. Do vậy, tiền gởi dõn cư liờn tục tăng với tốc độ cao, năm 2005 tăng 48,3 tỷ đồng, gấp 3,29 lần so với năm 2000 và từng bước chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động (năm 2005, chiếm 58,5%).

Nguồn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế năm 2005 tăng 30% so với năm 2004, nhưng nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể bởi khỏch hàng là doanh nghiệp trờn địa bàn khụng nhiều. Ngoài ra, nguồn tiền gởi kho bạc chiếm tỷ trọng khỏ lớn (36% năm 2005) trong tổng nguồn vốn huy động của ngõn hàng, mặc dự nguồn vốn này cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhưng đõy là nguồn khụng ổn định. Vỡ vậy, muốn mở rộng hoạt động tớn dụng, ngõn hàng cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu hơn nữa để tăng cường nguồn vốn huy động từ dõn cư.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình pot (Trang 38 - 41)