IV. Cỏc giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu của hàng dệt may của Việt Nam
2. Nhúm biện phỏp đối với cỏc doanh nghiệp
2.8 Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trường Mỹ
Biện phỏp an toàn và khụn ngoan nhất là trước khi bước vào thị trường Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành mua bảo hiểm cho cỏc thiệt hại về trỏch nhiệm về chất lượng sản phẩm. Khi bị kiện về trỏch nhiệm về chất lượng sản phẩm, thỡ dự cú luật sư xuất sắc, cỏc doanh nghiệp đều phải hầu toà ở Mỹ. Do vậy, bạn cần phải mua bảo hiểm ở cỏc cụng ty bảo hiểm quốc tế lớn. Núi cỏch khỏc, mua bảo hiểm khi bỏn sản phẩm trờn thị trường Mỹ là một việc làm tất yếu nếu khụng muốn nhanh chúng bị phỏ sản.
Mặc dự đó điểm qua một số hiểu biết về chất lượng sản phẩm và trỏch nhiệm với sản phẩm, song tốt hơn hết là chỳng ta khụng nờn chỉ trụng chờ vào lời khuyờn phỏp lý hay bảo hiểm. Điều cốt yếu nhất là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nờn tỡm mọi cỏch đổi mới cụng nghệ, mỏy múc để cú thể cho ra đời những sản phẩm chất lượng cao hay ớt ra cũng phải trờn mức tối thiờủ để khụng vi phạm Luật trỏch nhiệm sản phẩm của Mỹ và để cú thể tạo dựng uy tớn và tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường rộng lớn này.
KẾT LUẬN.
Trong những năm qua, cựng với nhịp độ gia tăng cao về tổng giỏ trị buụn bỏn của Việt Nam sang Mỹ thỡ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ cũng khụng ngừng tăng cao cả về số lượng, chất lượng và chủng loại khi Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ cú hiệu lực song khú khăn và thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn rất lớn. Đú là việc hàng dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng Trung Quốc, Hồng Cụng, Đài Loan... mà Việt Nam lại là nước đến sau, năng lực sản xuất cũn bộ, chất lượng sản phẩm chưa cao, thua kộm về vốn, cụng nghệ quản lý, thị phần và kinh nghiệm trờn thị trường.
Trước những khú khăn và thỏch thức như vậy thỡ làm thế nào cho hàng dệt may Việt Nam thõm nhập được vào thị trường Mỹ là vấn đề bức xỳc của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy, để làm được việc này cần cú sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng giữa cỏc Bộ, ngành cú liờn quan với cỏc doanh nghiệp.
Để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp chuẩn bị tốt hàng trang, nõng cao năng lực cạnh tranh với cỏc cụng ty Mỹ và cỏc cụng ty nước ngoài trờn thị trường Mỹ, tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam thõm nhập vào thị trường này, Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư hợp lý cho ngành dệt may, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh trong quản lý Nhà nước, thủ tục thuế xuất nhập khẩu, thuế, hải quan. Đồng thời cũng cần tiếp tục cải tiến cỏc cơ chế tài chớnh, tớn dụng và tạo cỏc điều kiện cần thiết cho ngành dệt may thõm nhập thành cụng thị trường Mỹ.
Ở tầm vĩ mụ cỏc doanh nghiệp cần phải lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị phần để tiếp cận thị trường, chuyờn mụn hoỏ sản xuất, nõng cao năng suất lao động để cú giỏ cả cạnh tranh, tăng cường cụng tỏc thiết kế sản phẩm, xõy dựng uy tớn nhón mỏc và thương hiệu doanh nghiệp, tiếp cận nhanh văn hoỏ kinh doanh của Mỹ, tỡm hiểu kỹ phỏp luật cũng như phong tục tập quỏn của người Mỹ, tăng cường hoạt động tiếp thị một cỏch chủ động, đặc biệt là quảng bỏ sản phẩm, nhón hiệu doanh nghiệp tại thị trường Mỹ...
Một lần nữa tỏc giả muốn nhắc lại rằng thị trường dệt may tại Mỹ luụn là một thị trường lý tưởng xột cả về quy mụ lớn, nhu cầu đa dạng, sức mua luụn tăng. Vỡ thế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ là bước đi quan trọng của ngành dệt may Việt Nam trong tiến trỡnh phỏt triển và hội nhập với thế giới, đưa Việt Nam trở thành cường quốc xuất khẩu hàng dệt may, gúp phần thực hiện thành cụng cụng cuộc “ Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ “ của đất nước.
Mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc thu thập tài liệu, nghiờn cứu và xõy dựng khúa luận song do thời gian nghiờn cứu cũng như trỡnh độ cú hạn nờn khoỏ luận này chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định. Rất mong sự đúng gúp ý kiến quý bỏu của cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố và độc giả để đề tài này thờm hoàn thiện và khả thi.
DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bỏo cỏo kinh tế Việt Nam 2000, Viện Nghiờn cứu Quản Lý Trung Ương -3/2001.
2.Tỡm hiểu để hợp tỏc và kinh doanh với Mỹ, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước
-Trung tõm thụng tin, Hà nội -1995
3.Cục diện kinh tế thế giới năm 2000 và dự bỏo thương mại 2001 -Bộ Thương Mại, thỏng 12/2000
4.Chiến lược phỏt triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thương
Mại
5.Cỏc bỏo cỏo hàng năm của Vụ XNK, Bộ Thương Mại.
6.Niờn giỏm thống kờ 1999, 2000