Thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới potx (Trang 30 - 33)

I. khỏi quỏt chung về nước mỹ và thị trường Mỹ

2. Thị trường Mỹ.

Trước hết phải thấy rằng Mỹ là một dõn tộc chuộng mua sắm và tiờu dựng. Họ cú tõm lý là càng mua sắm nhiều thỡ càng kớch thớch sản xuất và dịch vụ tăng trưởng, do đú, nền kinh tế sẽ phỏt triển.

Hàng húa dự chất lượng cao hay vừa đều cú thể được bỏn trờn thị trường Mỹ vỡ cỏc tầng lớp dõn cư ở nước này đều tiờu thụ nhiều hàng hoỏ. Riờng đối với cỏc nước đang phỏt triển và Việt Nam khi xuất hàng vào thị trường Mỹ cần phải lấy giỏ cả làm yếu tố quan trọng, mẫu mó cú thể khụng quỏ cầu kỳ, nhưng phải đa dạng và hợp thị hiếu.

Những đặc điểm riờng về địa lý và lịch sử đó hỡnh thành nờn một thị trường người tiờu dựng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.Tài nguyờn phong phỳ, khụng bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến lược phỏt triển kinh tế lõu dài đó tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho người dõn. Với thu nhập đú, mua sắm đó trở thành nột khụng thể thiếu trong văn hoỏ hiện đại của nước này. Cửa hàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau trũ chuyện và mở rộng giao tiếp xó hội. Qua thời gian người tiờu dựng Mỹ cú một niềm tin gần như tuyệt đối vào hệ thống cỏc cửa hàng đại lý bỏn lẻ của mỡnh, họ cú sự đảm bảo về chất lượng, bảo hành và cỏc điều kiện vệ sinh an toàn khỏc. Điều này cũng làm cho họ cú ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xỳc đầu tiờn với cỏc mặt hàng mới. Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoỏ đú sẽ khú cú cơ hội quay lại. Vỡ vậy, sự xõm nhập của cỏc nhà xuất khẩu đơn lẻ thường khụng mấy khi đe doạ được sự hiện thương mại của những người đến trước. Con đường mà cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó đi thường tốn từ 10- 20 năm để cú lũng tin giờ đõy phần nào khụng cũn tỏ ra thớch hợp tại thị trường Mỹ.

Đối với đồ dựng cỏ nhõn như quần ỏo, may mặc và giày dộp, núi chung người Mỹ thớch sự giản tiện, nhưng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khỏc biệt, độc đỏo thỡ càng được ưa thớch và được mua nhiều. Mọi người cú thể mặc đồ gỡ họ thớch. ở những thành phố lớn, nam giới thường mặc comple, nữ giới mặc vỏy hoặc juyp khi đi làm; trong khi đú ở nụng thụn thỡ thường ăn mặc khỏ xuyềnh xoàng; quần jean và quần vải thụ rất phổ biến. Tuy vậy, hầu hết người Mỹ kể cả lớn tuổi, ngoài giờ làm việc thường ăn mặc thoải mỏi theo ý họ.

Ở Mỹ khụng cú cỏc lề ước và tiờu chuẩn thẩm mỹ xó hội mạnh và bắt buộc như ở cỏc nước khỏc. Cỏc nhúm người khỏc nhau vẫn sống theo văn hoỏ, tụn giỏo của mỡnh và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau,

tạo sự khỏc biệt trong thúi quen tiờu dựng ở Mỹ so với người tiờu dựng ở cỏc nước chõu Âu. Cựng một số đồ vật nhưng thời gian sử dụng của họ cú thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của người tiờu dựng cỏc nước phỏt triển khỏc. Với sự thay đổi luụn như vậy, giỏ cả lại trở nờn cú vai trũ rất quan trọng. Điều này giải thớch tại sao hàng húa tiờu dựng từ một số nước đang phỏt triển chất lượng kộm hơn nhưng vẫn cú chỗ đứng trờn thị trường Mỹ vỡ giỏ bỏn thực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khú xảy ra tại chõu Âu).

Núi túm lại, phõn phối, giỏ cả và chất lượng là những yếu tố ưu tiờn đặc biệt trong thứ tự cõn nhắc quyết định mua hàng của người dõn Mỹ.

Cỏc phõn tớch cụ thể cho thấy thị hiếu người tiờu dựng Mỹ rất đa dạng do nhiều nền văn hoỏ khỏc nhau đang cựng tồn tại. Vớ dụ : Người gốc chõu ỏ chuộng màu sắc cỏc đồ dựng thiờn về nền và nhó hơn người gốc chõu Âu..Sở thớch về màu sắc khỏc nhau từ miền Bắc xuống miền Nam. Người miền Bắc chuộng màu ấm cỳng như đỏ , nõu... trong khi người miền Nam thớch cỏc gam màu mỏt như xanh dương, trắng, nõu nhạt...

Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dõn Mỹ một thúi quen ham du lịch, ưa khỏm phỏ trong và ngoài nước. Tất cả hàng hoỏ tiờu dựng liờn quan đến cỏc chuyến du lịch bằng xe hơi đều cú một thị trường hết sức rộng lớn. Cỏc đồ dựng liờn quan đến thể thao bỏn rất chạy với đủ dải thị trường từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ cho dõn nghốo.

Xỏc định rừ phõn đoạn thị trường mỡnh sẽ thõm nhập để xuất khẩu là một chỡa khoỏ để đi đến thành cụng, nếu khụng , tốt nhất nhà xuất khẩu nờn tham gia vào một hệ thống phõn phối sẵn cú và theo cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cũng như thương mại mang tớnh toàn cầu mà họ đề ra.

2.2. Cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Mỹ:

Là một siờu cường quốc kinh tế trờn thế giới, Mỹ là nước cú nền ngoại thương lớn nhất thế giới. Chớnh sỏch thương mại của Mỹ rất rộng mở, trừ một số ớt mặt hàng cú hạn ngạch cũn lại thỡ mọi cụng ty của Mỹ đều cú quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cỏc mặt hàng.

Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của Mỹ cú quan hệ sản xuất và buụn bỏn với nhiều nước trờn thế giới và họ luụn tỡm kiếm cơ hội kinh doanh ở mọi thị trường.

Năm 1998, do tỷ giỏ USD thay đổi ở nhiều nước mà lượng hàng nhập khẩu của một số khu vực bị giảm sỳt mạnh làm cho xuất khẩu của Mỹ bị ảnh

hưởng lớn (tăng 1,5%), nhưng nhập khẩu vẫn tăng mạnh ( tăng 10,6%). Năm 1999, xuất khẩu của Mỹ bắt đầu phục hồi, tổng kim ngạch đạt 960 tỷ USD, tăng khoảng 4% so với năm 1998 trong khi đú kim ngạch nhập khẩu đạt 1230 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm 1998. Sự phục hồi nền kinh tế thế giới cộng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ năm 2000 đó đem lại một năm thành cụng đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Mỹ với tổng kim ngạch đạt 2400 tỷ USD, tăng trờn 10% so với năm 1999. Xu hướng nhập siờu hàng hoỏ hàng năm của Mỹ ngày càng lớn là do sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế Mỹ. Năm 1999 thõm hụt thương mại của Mỹ vượt mức 250 tỷ USD tăng mạnh so với mức thõm hụt 169 tỷ USD của năm 1998. Sang năm 2000 thõm hụt thương mại là 350 tỷ USD

Thị trường xuất nhập khẩu của Mỹ cú dung lượng lớn, phong phỳ và đa dạng. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ gồm : mỏy múc, thiết bị (32%), cỏc mặt hàng cụng nghiệp (25%), thiết bị vận tải cỏc loại (16%), hoỏ chất (19%), nụng sản (9%), hàng hoỏ khỏc (7%).Trong cơ cấu hàng nhập khẩu thỡ hàng chế tạo là chủ yếu chiếm tới 77,8% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1998, bờn cạnh đú cỏc mặt hàng tiờu dựng cũng cú vị trớ quan trọng, chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Theo dự bỏo chiến lược của Mỹ, nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục phỏt triển trong những năm đầu của thế kỷ 21. Hàng năm tốc độ tăng trưởng GDP vào khoảng 3-4% và xuất nhập khẩu tăng trưởng trong khoảng 5- 10%/năm Cỏc nước xuất khẩu hàng vào Mỹ

Cú trờn 170 nước cú hàng hoỏ xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đứng thứ hạng 72 trong số này.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới potx (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)