Điểm qua vài nột về việc tỏi thiết lập mối quan hệ giữa Mỹ và Việt

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới potx (Trang 52 - 54)

I. Tỡnh hỡnh chung về hoạt động kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và Mỹ.

1. Điểm qua vài nột về việc tỏi thiết lập mối quan hệ giữa Mỹ và Việt

Nam

Sau hơn 20 năm Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh chia cắt đất nước Việt Nam và bị thất bại hoàn toàn vào ngày 30/4/1975 và để lại cho đất nước Mỹ nhiều thệt hại nặng nề mà cho đến nay cỏi gọi là " Hội chứng sau chiến tranh Việt Nam" vẫn cũn õm ỉ. Cuộc cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt Nam kộo dài trờn 15 năm và những sự kiện đỏng chỳ ý sau đõy- đỏnh dấu sự phỏt triển kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ:

- 3/2/1994: chớnh phủ Mỹ tuyờn bố bỏ cấm vận buụn bỏn với Việt Nam.

- 11/7/1995- Tổng thống Mỹ tuyờn bố cụng nhận ngoại giao và bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam.

- 5/8/1995- Bộ trưởng ngoại giao Mỹ sang thăm Việt Nam.

- Thỏng 10/1995 - Chủ tịch nước CHXHCNVN dự lễ kỷ niệm 50 năm

thành lập liờn hợp quốc và lần đầu tiờn thăm Mỹ, tiếp xỳc với nhiều quan chức cao cấp của chớnh quyền Mỹ. Hội đồng Thương Mại Mỹ tổ chức" Hội nghị về bỡnh thường hoỏ quan hệ, bước tiếp theo trong quan hệ Mỹ- Việt".

- Thỏng 11/1995: Đoàn liờn bộ Mỹ thăm Việt Nam tỡm hiểu hệ thống luật lệ Thương Mại đầu tư của Việt Nam.

- Thỏng 4/1996 Mỹ trao cho Việt Nam văn bản " Những yếu tố bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế Thương Mại với Việt Nam".

- Thỏng 7/1996 Việt Nam trao cho Mỹ văn bản" Năm nguyờn tắc bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế Thương Mại và đàm phỏn hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ".

- Thỏng 9/1996: Bắt đầu quỏ trỡnh đàm phỏn hiệp định Thương Mại song phương. Cuộc đàm phỏn này kộo dài 4 năm, thực hiện qua 11 vũng:

- Vũng 1 từ ngày 21/9/1996 đến ngày 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vũng này chủ yếu đụi bờn trao đổi cỏc thụng tin, tỡm hiểu cơ chế Thương Mại của nhau.

- Vũng 3 từ 12/4/1997 đến ngày 17/4/197 tai Hà Nội. Tại vũng đàm phỏn thứ 2 và thứ 3, phớa mỹ đó soạn thảo và trao cho phớa Việt Nam bản dự thảo tổng thể hiệp định thương mại Việt-Mỹ gồm 4 chương: thương mại, sở hữu trớ tuệ, đầu tư và dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn. Bản dự thảo này ỏp dụng cỏc quy định của tổ chức thương mại thế giới (WTO) giành cho cỏc nước đó phỏt triển, phớa Mỹ cho rằng: "Bản dự thảo chớnh là nội dung hiệp định thương mại mà Mỹ đó ký với cỏc nước cộng hoà thuộc Liờn Xụ(cũ), với cỏc nước Đụng õu, Mụng Cổ, Lào và Campuchia- cỏc nước cú cựng hoàn cảnh với Việt Nam, nờn Việt Nam khụng cần phải thảo luận và xem xột nhiều trước khi ký và thụng qua nú", nhưng sau khi nghiờn cứu rất kỹ cỏc khỏi niệm, đọc lại tất cả cỏc hiệp định thương mại mà Mỹ đó ký với cỏc nước cú hoàn cảnh tương tự như Việt Nam và xin ý kiến lónh đạo chỳng ta đi đến quyế định" Việt Nam chỉ ký kết hiệp định thương mại với Mỹ trờn cơ sở cỏc quy định của tổ chức thương mại thế giới (WTO) ỏp dụng với nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp". Với quan điểm đú chỳng ta xõy dựng bản thảo của mỡnh.

- Vũng 4 từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại vũng đàm phỏn này, phớa Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở thị trường, theo đú thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng húa, và dịch vụ là năm 2020.

- Vũng 5: Từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington. Trước vũng đàm phỏn này, cỏc nhà đàm phỏn Việt Nam đó thiết kế lại bản dự thảo hiệp định mới theo nguyờn tắc Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) ỏp dụng cho cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp.

- Vũng 6: Từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội.

- Vũng 7: Từ 15/3/1999 đến 19/5/1999 tại Hà Nội. Tại hai vũng đàm phỏn 6 và 7, cỏc bờn tiếp tục trao đổi về cỏc vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trớ trong cỏc vũng đàm phỏn trước như: phỏt triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hoỏ và sở hữu trớ tuệ.

- Vũng 8: Từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington.

- Vũng 9: Từ 23/7/1999 đờn 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp bộ trưởng, hai nước đó thụng bỏo thoả thuận trờn nguyờn tắc những nội dung mà hiệp định thương mại đó đạt được.

- Vũng 10: Từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington.

- Vũng 11:3/7/2000 tại Washington. Sau khi đàm phỏn nốt những vấn đề cuối cựng trong lĩnh vực viễn thụng và rà soỏt lại một lần nữa toàn

văn bản hiệp định, ngày 13/7/2000, hiệp định Thương mại Việt- Mỹ đó được ký kết tại Washington. Đại diện cho phớa Việt Nam là bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phớa Mỹ là bà Charlene Barsefsky. Tham dự lễ ký kết cú đại sứ hai nước ( đại sứ Lờ Văn Bàng và đại sứ Peterson), trưởng hai đoàn đàm phỏn ( ụng Trần Đỡnh Lương và ụng Joseph Diamond) và nhiều quan chức khỏc.

*Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ được củng cố bằng những sự kiện:

- 10/3/1998: Tổng thống Mỹ tuyờn bố bói bỏ việc ỏp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vanic đối với Việt Nam, gúp phần bỡnh thường hoỏ quan hệ thương mại. Từ đõy hàng năm quyết định này đều được tiếp tục ra hạn.

- 1999: Việt Nam dành cho Mỹ quy chế Tối Huệ Quốc trong buụn bỏn, được ra hạn hàng năm.

- 16/11/2000 - 19/11/2000 : Tổng thống Mỹ Bill Clinton tới thăm Việt Nam.

- Cuối thỏng 1/2001: Gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang cú hoạt động kinh doanh tại Việt Nam ký tờn gửi kiến nghị lờn chớnh quyền mới của Mỹ - chớnh quyền của tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp Định Thương Mại Việt - Mỹ thụng qua ở Quốc hội Mỹ, họp thỏng 3/2001

Túm lại, trong nửa cuối thế kỷ 20 lịch sử giữa hai nước Việt Nam và Mỹ đó cú rất nhiều sự kiện ghi lại bằng mỏu và nước mắt của hàng triệu người, nhưng năm năm qua nhờ sự nỗ lực của cả hai phớa mà mối quan hệ kinh tế - xó hội được cải thiện theo hướng hợp tỏc để phỏt triển trờn cơ sở bỡnh đẳng cựng cú lợi, tụn trọng độc lập chủ quyền của nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng xuất khẩu và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới potx (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)