II. Khỏi quỏt chung về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
3. Cỏc thị trường xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.
3.2 .Thị trường phi hạn ngạch
Thị trường Nhật Bản
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may khụng hạn ngạch của Việt Nam lớn nhất là Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng nhanh qua cỏc năm. Năm 1995 lần đầu tiờn Việt Nam lọt vào danh sỏch 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật Bản, đến năm 1997 đó vượt lờn vị trớ thứ 7. Trong khi xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật của hầu hết cỏc nước năm 1997 giảm mạnh thỡ xuất khẩu của Việt Nam tăng cả về kim ngạch lẫn thị phần.
Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản khụng chỉ tăng nhanh về kim ngạch mà cũn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối lượng. Cỏc loại ỏo khoỏc giú nam, quần ỏo cho người lỏi xe tải, ỏo sơ mi, quần õu... là những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản.
Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản được hưởng thuế ưu đói theo hệ thống GSP của Nhật Bản. Đõy là thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiờn, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản phải cạnh tranh quyết liệt với hàng dệt của nhiều nước, đặc biệt là Trung Quốc và cỏc nước ASEAN khỏc. Năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ khu vực, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật bị giảm mạnh, trờn dưới 180 triệu USD.
Nhật Bản cũng là thị trường đũi hỏi rất khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng, từ nguyờn phụ liệu đến quy trỡnh sản xuất đều phải tuõn thủ nghiờm ngặt theo tiờu chuẩn chất lượng JIS ( Japan Industrial Standard ) cũng như cỏc điều luật , cỏc quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoỏ.
Mặc dự do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực, nền kinh tế suy thoỏi, sức mua giảm , tồn kho cao và sự mất giỏ của đồng Yờn Nhật làm tăng giỏ thành nhập khẩu buộc nhiều cụng ty Nhật Bản phải cắt giảm nhập khẩu núi chung nhưng sang năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật lại cú sự khởi sắc với tốc độ tăng trưởng đạt 30% so với năm 1998, đặc biệt năm 2000 đạt kim ngạch 619.581 ngàn USD tăng 48,5% so với năm 1999. Với tốc độ tăng trưởng kim ngạch như hiện nay, triển vọng giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cú thể đạt 3-3,5 tỷ USD vào năm 2005.
Thị trường Bắc Mỹ:
Khu vực này được coi là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam với sức tiờu thụ hàng dệt may rất lớn (khoảng 40 kg/người/năm). Mặc dự chưa được hưởng ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó bắt đầu tiếp cận được với thị trường này. Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang khu vực này cũn thấp nhưng lại cú tốc độ tăng trưởng cao trung bỡnh khoảng 11,6%.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch của Việt Nam giảm mạnh thỡ xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ khỏ ổn định và đạt kim ngạch xuất khẩu 50,038 triệu USD trong năm 1998, 59,266 triệu USD năm 1999 và đạt 79,450 triệu USD năm 2000 .Đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực thị trường này đang là mục tiờu chiến lược của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới .
Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ Đơn vị : Ngàn USD Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Xuất khẩu vào Bắc Mỹ 16,86 41,257 50,038 59,266 9,450 Xuất khẩu cả nước 1.150 1.503 1.448 1.747 1.892 % XK vào Bắc Mỹ 1,5 2,7 3,5 3,4 4,2
Nguồn : Vụ Xuất Nhập Khẩu. Bộ Thương Mại
Thị trường SNG và một số nước Đụng Âu:
Là thị trường cú dõn số lớn (trờn 300 triệu dõn) lại khụng cú những quy định hạn chế về số lượng, cú nguyờn liệu bụng dồi dào , mỏy dệt tốt và rẻ nờn đõy là một thị trường hai chiều : cú thể xuất hàng hoỏ và nhập nguyờn liệu, mỏy múc thiết bị ... Mặc dự hiện nay yờu cầu về mẫu mó, chủng loại và chất lượng của thị trường này đó cao hơn trước, song đõy vẫn là thị trường dễ tớnh, phự hợp với trỡnh độ may của Việt Nam và lại là thị trường quen thuộc của Việt Nam nờn ưu điểm là dễ thực hiện song một nhược điểm khi xuất khẩu sang thị trường này là việc đồng tiền vẫn khụng ổn định gõy ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ.
Đõy là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành dệt may nước ta trước năm 1990. Nhờ cú tiềm năng về nguyờn liệu bụng, vật tư, kỹ thuật ... và cú nhu cầu lớn về nhập khẩu hàng dệt may nờn chỳng ta cú thể xuất khẩu với số lượng lớn mặt hàng này thụng qua phương thức hàng đổi hàng. Cỏc cơ sở dệt may của Việt Nam tại Nga hiện vẫn cũn song hoạt động khụng cú hiệu quả do chưa tỡm ra một phương thức buụn bỏn thớch hợp lại gặp phải những trở ngại trong kinh doanh. Buụn bỏn giữa Việt Nam với SNG và một số nước Đụng Âu hiện nay chủ yếu vẫn là Việt Nam làm hàng trả nợ và hàng đổi hàng, trong đú hàng dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Ngoài ra, cũn cú một lượng đỏng kể hàng dệt may xuất khẩu qua con đường tiểu ngạch sang cỏc nước SNG và một số nước Đụng Âu nhưng do nhiều nguyờn nhõn nờn hoạt động cũng kộm hiệu quả.
Để cú thể trở lại hoạt động buụn bỏn hàng dệt may sang thị trường này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cần phải tớch cực mở rộng hoạt động tiếp thị, tỡm ra phương thức kinh doanh hợp lý và cần cú sự can thiệp ở cấp vĩ mụ giữa
hai nhà nước thỡ hàng dệt may Việt Nam mới cú thể xõm nhập mạnh mẽ vào thị trường này được .
Thị trường cỏc nước trong khu vực
Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lượng lớn sản phẩm sang cỏc nước trong khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Cụng... Tuy nhiờn, cỏc nước này khụng phải là thị trường nhập khẩu chớnh mà là nước nhập khẩu hoặc thuờ Việt Nam gia cụng để tỏi xuất sang nước thứ ba. Đõy cũng là thị trường quan trọng cung cấp nguyờn phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Biểu đồ 2: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang cỏc nước năm 2001,2002.
Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam
Năm 2001 Năm 2002 Cỏc nước khỏc 19% Mỹ 2% % EU32% Đài Loan 16% Nhật Bản 31% Cỏc nước khỏc 19% Mỹ 35% % EU19% Đài Loan 9% Nhật Bản 18%
CHƯƠNG II.
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY MỸ