sang thị trường Mỹ.
* Từ thỏng 7/1997, Trung Quốc đó kớ được hiệp định hàng dệt song phương với Mỹ giỳp cho Trung Quốc vượt qua những đối xử khắt khe của cỏc nhà quản lý hàng mậu dịch của Mỹ, làm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ của Trung Quốc khụng ngừng tăng lờn trong thời gian gần đõy. Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương Mại thế giới (WTO) đó ảnh hưởng lớn hơn nữa đến thị trường cũng như năng cạnh tranh hàng dệt may của cỏc nước xuất khẩu khỏc, trong đú cú Việt Nam.
* Bờn cạnh đú, Trung Quốc và cỏc nước như:Indonesia, Bangladesh, Mexico…Là những nước cú chi phớ tiền lương nhõn cụng thấp, nờn giỏ thành hàng may mặc từ cỏc nước này nhập vào Mỹ thường cú giỏ rẻ. Tuy nhiờn, so với cỏc nước thỡ Trung Quốc cú lực lượng lao động đụng đảo, năng suất cao tạo ra một lượng sản phẩm dồi dào, nờn ngay cả Mexico cũng khụng thể cạnh tranh lại về phương diện linh hoạt giỏ cả sản phẩm.
* Đối với hàng may mặc, Trung Quốc xuất vào Mỹ phần lớn là hàng dệt thường, chiếm thị phần cao nhất so với cỏc nước khỏc là 16,1%, về hàng dệt kim thỡ Trung Quốc chỉ đứng thứ ba với thị phần chiếm 9,9%.
* Chủng loại hàng dệt may của Trung Quốc rất đa dạng: hàng cấp thấp, bỡnh dõn như dồ bộ, sơ mi…chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ, hàng thời trang cao cỏp tuyaụng đỏng kể nhưng cũng cú mặt trờn thị trường Mỹ như: complet, veston, quần tõy cao cấp…và dự hàng cấp thấp hay cao cấp thỡ hàng dệt may của Trung Quốc vào Mỹ đều cú giỏ rất rẻ so với mặt hàng cựng loại của cỏc nước khỏc.
* Cỏc cụng ty dệt may của Trung Quốc biết sử dụng tối đa hệ thống Thương Mại của người Mỹ gốc Hoa để thực hiện phõn phối trực tiếp sản phẩm của mỡnh trờn thị trường Mỹ.Đến nước Mỹ người ta cú thể dễ dàng nhận thấy hàng dệt may Trung Quốc chiếm thị phần rất cao ở thị trường bỡnh dõn và cú thu nhập thấp