Tỡnh hỡnh cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất nụng nghịờp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 258694 (Trang 28 - 30)

Nam

Trong những năm gần đõy, nụng nghiệp Việt Nam cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, sản lượng nụng nghiệp tăng trờn 4%/năm, nhiều mặt hàng nụng lõm sản, thực phẩm xuất khẩu khẳng định vị thế trờn thị trường thế giới. Tăng trưởng nụng nghiệp khụng chỉ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cũn gia tăng kim ngạch xuất khẩu, gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế, xó hội. Tuy nhiờn trong xu thế hội nhập để đảm bảo phỏt triển một nền nụng nghiệp hiệu quả, bền vững ngành nụng nghiệp cũn nhiều vấn đề cần giải quyết đặc biệt là vấn đề đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp.

Khu vực nụng nghịờp, nụng thụn Việt Nam chiếm hơn 70% dõn số và trờn 72% lực lượng lao động nhưng chỉ chiếm 17% dư nợ cho vay nền kinh tế của hệ thống tổ chức. Kinh tế thị trường phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và người dõn khú khăn trong tiếp cận đầu vào đặc biệt là nguồn tài chớnh, tớn dụng. Theo số liệu thống kờ chưa đầy đủ thỡ trong 5 năm (2003- 2007) Việt Nam đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp chỉ đạt 113 nghỡn tỷ đồng chiếm 8.7% vốn đầu tư Nhà nước và mới chỉ đỏp ứng 17% nhu cầu của khu vực nụng nghiệp. Hiện nay xu hướng chi phớ cao vẫn tiếp tục phõn bổ vào sản phẩm cuối cựng của nụng dõn là cõy lỳa, đầu lợn. Một trong những chi phớ lớn nhất đối với sản xuất nụng nghiệp núi chung đú là phõn bún. Sản xuất nụng nghiệp nước ta hàng năm sử dụng khoản 8 tấn phõn bún hoỏ học cỏc loại trị giỏ hàng trăm nghỡn tỷ đồng. Chi phớ cho việc vận chuyển, bốc xếp, lưu kho phõn bún chiếm 10- 15%. Tuy nhiờn

thời gian qua việc cung ứng phõn bún cũn cú nhiều bất cập, cung ứng chưa cú một mụ hỡnh kinh tế rừ rệt, mạnh ai nấy làm, cung ứng cũn manh mỳn, tản mạn qua nhiều tầng nấc trung gian làm tăng chi phớ đẩy giỏ bỏn lờn cao. Kể cả cỏc doanh nghiệp Nhà nước được hỗ trợ đầu vào, cú lợi thế cạnh tranh nhưng cũng chưa tổ chức được hệ thống cung ứng phõn bún hoàn thiện, đảm bảo giỏ bỏn đến nụng dõn và mang lại hiệu quả.

Tuy nhiờn cụng tỏc chọn, tạo, đưa giống mới vào sản xuất lại cú nhiều bước tiến mới. Trong những năm gần đõy ngành nụng nghiệp đó khụng ngừng đầu tư nghiờn cứu tỡm ra nhiều chủng loại cõy, con giống mới phục vụ cho người dõn. Cỏc giống lỳa, bắp cú năng suất cao, phẩm chất tốt chống chịu được sõu bệnh, chịu thõm canh được tạo ra từ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp lai tạo, nuụi cấy tỳi phấn, đột biến. Đồng thời người dõn cũng được tiếp cận với nhiều nguồn cung ứng đầu vào. Cỏc tổ chức như hội nụng dõn, hội phụ nữ, đoàn thanh niờn, hợp tỏc xó cỏc cấp đúng vai trũ quan trọng trong việc hỗ trợ đầu vào giỳp nhõn dõn cải thiện đời sống, phỏt triển sản xuất. Hệ thống ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, ngõn hàng chớnh sỏch xó hội cũng đó phỏt huy được vai trũ trong đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, đỏp ứng vốn cho nhu cầu phỏt triển sản xuất kinh doanh. Việt Nam đó gia nhập và cam kết thực hiện những quy định của tổ chức WTO, cắt giảm đỏng kể những khoản hỗ trợ trong nước gõy búp mộo thương mại và cú nhiều thỏch thức mới đặt ra cho người dõn Việt Nam. Theo cỏc chuyờn gia, điều quan trọng là sau khi Việt Nam gia nhập WTO cần đẩy mạnh đầu tư cho khoa học cụng nghệ (hiện mới chiếm 0,13% GDP nụng nghiệp, trong khi cỏc nước khỏc là 4%). Tuy nhiờn vấn đề này cũng khụng hề dễ dàng bởi nụng dõn rất khú tiếp cận và làm chủ khoa học cụng nghệ.

PHẦN III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu 258694 (Trang 28 - 30)